Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Quách Nguyễn Thu Thủy – Trung tâm Nhi – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Quách Nguyễn Thu Thủy – Trung tâm Nhi – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City
Dưới đây là nội dung về các câu hỏi thường gặp liên quan đến tiêm chủng cho trẻ sơ sinh:
Chích ngừa cho trẻ sơ sinh là điều cần thiết mà bố mẹ nên thực hiện để phòng tránh trẻ không bị nhiễm những bệnh nguy hiểm thường gặp. Vậy các mũi tiêm cho trẻ sơ sinh là gì? Có tác dụng như thế nào? Dưới đây là những thông tin bố mẹ cần biết về chích ngừa cho trẻ sơ sinh.
Trẻ cần được tiêm vắc xin sớm và đúng lịch để có kháng thể bảo vệ trước khi tiếp xúc với các mầm bệnh nguy hiểm. Dưới đây là bảng giá tham khảo một số vaccine phổ biến cho trẻ sơ sinh đến 12 tháng tuổi (cập nhật ngày 07/12/2024):
Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, Hib và viêm gan B (Vắc xin 6.1)
Các bệnh do phế cầu (Viêm phổi, Viêm tai giữa, Viêm màng não)
(Lưu ý: Giá có thể thay đổi theo thời điểm, vui lòng liên hệ trực tiếp trung tâm để được tư vấn chi tiết).
Đây là một loại vacxin sống giúp phòng ngừa ba căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm là sởi, quai bị và rubella bằng cách giảm động lực. Để tránh khỏi nguy cơ xảy ra biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra, bạn nên áp dụng tiêm vacxin MMR II cho trẻ sơ sinh theo lịch tiêm chủng sau:
Mũi 1: Tiêm lần đầu trong độ tuổi từ 12 tháng đến 7 tuổi.
Mũi 2: Khi trẻ ở lứa tuổi 4 - 6 tuổi, có thể thực hiện sớm hơn nếu có dịch xảy ra. Lưu ý rằng mũi 2 nên được tiêm ít nhất 1 tháng sau mũi tiêm đầu.
Khi trẻ em đạt 3 tháng tuổi, việc tiêm/ uống liều thứ 2 của vắc xin 6 trong 1 hoặc 5 trong 1 rất quan trọng. Tuy nhiên nếu bạn đã chọn vắc xin 5 trong 1, bạn cần bổ sung một mũi tiêm phòng viêm gan B.
Vắc xin 6 trong 1 hoặc 5 trong 1 giúp phòng ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và viêm gan B. Việc tiêm mũi thứ 2 sẽ gia tăng hiệu lực bảo vệ của vắc xin sau mũi 1, giúp cơ thể của trẻ chống lại bệnh tật mạnh mẽ hơn và kéo dài thời gian bảo vệ.
Trong vắc xin chứa kháng nguyên của virus hoặc vi khuẩn gây bệnh. Trong khi đó, hệ miễn dịch của trẻ sơ sinh chưa từng gặp những virus hay vi khuẩn này. Việc chích ngừa cho trẻ sơ sinh giúp kích thích hệ miễn dịch của trẻ sản xuất các kháng thể. Kháng thể sẽ tồn tại trong máu một thời gian dài để bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Hơn nữa, chi phí khi tiêm phòng cho trẻ thấp hơn rất nhiều so với chi phí điều trị và chăm sóc y tế nếu bé bị nhiễm bệnh. Do đó tiêm phòng chính là biện pháp tối ưu nhất, hiệu quả nhất để bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Tham khảo: Trước khi tiêm phòng cho trẻ sơ sinh cần những gì? Những lưu ý bố mẹ cần nắm
Đây là năm loại bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ mà bố mẹ cần chú ý đến Bởi sau 2 tháng đầu thì hệ miễn dịch mà trẻ được hưởng từ mẹ giảm dần đi, tạo cơ hội cho những căn bệnh đó tấn công cơ thể bé.
Trẻ cần được tiêm vacxin ngừa bạch hầu - ho gà - uốn ván - bại liệt - các bệnh do khuẩn Hib
Hiện nay, bé có thể được tiêm vacxin Pentaxim 5 trong 1 giúp phòng ngừa các bệnh bạch hầu - ho gà - uốn ván - bại liệt - Hib (các chứng bệnh nhiễm khuẩn gây ra bởi Haemophilus Influenzae type B); ngoài ra còn có Hexaxim hoặc Infanrix tại các cơ sở cung cấp dịch vụ tiêm chủng uy tín.
Ở một số khác, trẻ có thể được tiêm chủng theo Chương trình tiêm chủng mở rộng thì bé sẽ được tiêm vacxin Quinvaxem 5 trong 1. Lúc này, bé cần được bổ sung thêm vacxin ngừa bại liệt bởi trong vacxin Quinvaxem không chứa thành phần chống bại liệt.
Lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh 2021 của vacxin 5 trong 1, gồm 3 mũi trong đó:
Mũi 1: được tiêm khi trẻ 2 tháng tuổi.
Mũi 2: tiêm sau mũi 1 - 1 tháng.
Mũi 3: tiêm sau mũi 2 - 1 tháng.
Mũi tiêm nhắc lại được thực hiện khi trẻ được 18 tháng tuổi.
Để giảm đau và khó chịu cho trẻ, bạn có thể áp dụng biện pháp chườm lạnh nhẹ tại chỗ tiêm, đảm bảo trẻ được nghỉ ngơi và thoải mái. Nếu trẻ bị sốt, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng thuốc hạ sốt phù hợp.
Bố mẹ có thể đến trực tiếp các cơ sở của Long Châu để thực hiện đăng ký tiêm chủng. Quy trình cụ thể như sau:
Nếu bạn muốn tiêm vắc xin kết hợp 3 trong 1 (bao gồm phòng sởi, quai bị và rubella), bạn cần chờ đến khi trẻ đạt 12-15 tháng tuổi. Vắc xin phòng sởi riêng đảm bảo bảo vệ trẻ khỏi bệnh sởi, một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Sau mũi tiêm đầu tiên, vắc xin sởi riêng đòi hỏi một mũi nhắc lại khi trẻ đủ 18 tháng tuổi để tăng cường sự bảo vệ và đảm bảo hiệu quả phòng ngừa tối đa.
Ngoài ra, nếu bạn chọn vắc xin kết hợp 3 trong 1, mũi tiêm thứ hai sẽ được tiêm lại khi trẻ đạt 4-6 tuổi. Việc tiêm mũi nhắc lại này giúp gia tăng sự bảo vệ và đảm bảo trẻ tiếp tục được phòng ngừa sởi, quai bị và rubella trong thời gian dài.
Vaccine được nghiên cứu kỹ lưỡng và qua nhiều giai đoạn kiểm nghiệm trước khi được chấp thuận sử dụng, đảm bảo an toàn cho trẻ sơ sinh. Mặc dù có thể xuất hiện một số phản ứng nhẹ như sưng đỏ tại chỗ tiêm hoặc sốt nhẹ, nhưng những phản ứng này thường không nghiêm trọng và sẽ nhanh chóng giảm bớt.
Virus viêm não mô cầu lây truyền từ người qua người thông qua con đường hô hấp hoặc tiếp xúc trên da hay đồ dùng sinh hoạt bởi vậy nên căn bệnh viêm màng não gây ra bởi não mô cầu rất dễ lây lan và bùng phát thành dịch bệnh. Tại các môi trường tập trung đông người như khu tập thể, trường học, cắm trại,... nguy cơ lây truyền bệnh là rất cao.
Hơn thế nữa, viêm màng não do não mô cầu có thể tiến triển nhanh, trở nặng và dẫn đến nguy cơ tử vong chỉ trong vòng 24 giờ. Hiện nay, biện pháp tốt nhất để phòng tránh căn bệnh này vẫn là tiêm vacxin ngừa não mô cầu cho trẻ dưới 1 tuổi.
Nếu như trẻ sống trong môi trường tập thể hoặc vùng dịch thì cần được tiêm vacxin ngừa viêm não mô cầu B+C khi được 3 tháng tuổi.
Đây là một căn bệnh nguy hiểm gây nên bởi virus cấp tính khiến hệ thần kinh trung ương bị tổn thương, có nguy cơ tử vong và để lại di chứng cao ở người bệnh. Những di chứng bé có thể gặp phải như bại liệt, trí tuệ chậm phát triển, mất đi khả năng nói chuyện hoặc nói ngọng, chức năng vận động bị rối loạn.
Bệnh viêm não Nhật Bản có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, tuy nhiên trẻ trong độ tuổi từ 2 - 6 tuổi là đối tượng có nguy cơ cao nhất. Hiện nay, bệnh chưa có thuốc để đặc trị nhưng có thể phòng tránh nó bằng cách tiêm vacxin ngừa viêm não Nhật Bản với lịch tiêm chủng như sau:
Mũi 1: Áp dụng cho trẻ trên 12 tháng tuổi.
Mũi 2: 1 - 2 tuần sau mũi tiêm đầu.
Mũi 3: 1 năm sau mũi tiêm thứ 2.
Sau 3 năm kể từ mũi thứ 3, bé cần tiêm liều nhắc lại để duy trì hệ miễn dịch.