Không còn "Live to Work", dân văn phòng ngày nay chọn "Work to Live"
Không còn "Live to Work", dân văn phòng ngày nay chọn "Work to Live"
Theo khảo sát, trong số gần bảy tỷ người sống trên thế giới ngày nay, khoảng ba trăm năm mươi triệu người nói tiếng Anh. Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ quốc tế. Vì vậy, khi bạn đi du lịch khắp thế giới, bạn cần phải trang bị vốn tiếng Anh để giao tiếp tốt với mọi người và khám phá được nhiều điều thú vị tại nơi bạn đến.
Đầu tiên và cũng là quan trọng nhất, học tiếng Anh có thể giúp bạn theo đuổi và có được nhiều cơ hội nghề nghiệp hơn, việc làm tốt, thu nhập cao… Ngày nay, những việc làm mang tính toàn cầu – nhiều công ty cần nhân viên có thể giao tiếp với các đối tác và khách hàng trên toàn thế giới, mà tiếng Anh lại là ngôn ngữ chính của giao tiếp toàn cầu nên việc nhân viên biết và có thể giao tiếp tiếng Anh sẽ giúp ích rất nhiều cho công ty. Vì vậy, các nhà tuyển dụng sẽ đặc biệt để ý và tuyển dụng các nhân viên có trình độ tiếng Anh cao.
Bằng cách học tiếng Anh, bạn có thể trở thành biên dịch viên, giáo viên ngôn ngữ hoặc chuyên gia tiếp thị tiếng Anh cho một công ty quốc tế. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ có một mức lương cao hơn và một công việc thoải mái hơn.
Bất kể bạn quyết định theo đuổi con đường sự nghiệp nào, thì việc học tiếng Anh sẽ mang lại cho bạn kỹ năng giao tiếp và hội nhập quốc tế tốt. Nó sẽ giúp bạn trở thành một nhân viên tốt hơn, được săn đón nhiều hơn, vì các công ty lớn, nhỏ đều chú trọng đến tầm quan trọng của tiếng Anh trong thị trường công việc của họ.
Do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, đặc biệt là thế giới internet, nên ngôn ngữ Anh được quy định là ngôn ngữ người dùng Internet. Chúng ta không thể hoạt động hiệu quả trong thế giới internet mà không có tiếng Anh. Nó cũng đã trở thành ngôn ngữ chính thức của Internet và tầm quan trọng của tiếng Anh đối với Internet là rất lớn. Internet đã mở ra những cơ hội nghề nghiệp mới cho mọi công dân trên thế giới bên ngoài quốc gia của họ. Internet cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và phổ biến ngôn ngữ tiếng Anh trên toàn cầu và ngày càng có nhiều người tiếp xúc với ngôn ngữ Anh và tiếng Anh cũng trở thành ngôn ngữ của Internet.
Công nghệ xanh đang ngày càng được ứng dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày:
Xe điện đang ngày trở nên phổ biến tại các quốc gia, đặc biệt là ở Việt Nam. Đã có rất nhiều các thương hiệu xe điện được hình thành và phát triển trong những năm vừa qua. Không chỉ là xe đạp điện, xe máy điện mà còn có cả oto điện, xe bus điện.
Khi các sản phẩm này ra đời tạo nên một làn sóng mới trong thị trường, đặc biệt là đối với những người tiêu dùng xanh.
Điện năng lượng mặt trời đang dần được sử dụng phổ biến thay cho nhiệt điện, thủy điện. Đây là một loại năng lượng sạch và có thể nói là vô hạn giúp cho các gia đình có thể tiết kiệm được một khoản chi phí vô cùng lớn cho hóa đơn sử dụng điện mỗi tháng.
Điện năng lượng mặt trời không chỉ được ưa chuộng sử dụng ở các thành phố với công suất lớn mà còn được sử dụng ở một số khu vực vùng núi bởi sự linh hoạt trong lắp đặt, có thể sử dụng riêng rẽ giữa các gia đình mà không cần có đường dây tải điện như sử dụng điện lưới quốc gia.
Để tiết kiệm chi phí cũng như bảo vệ môi trường thì sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời vào mùa đông - một thiết bị có khả năng làm nóng nước bằng tia bức xạ mặt trời. Ở thái dương năng ống chân không, ngay cả vào những ngày nắng ít thì vẫn có thể làm nóng được và thích hợp sử dụng khu vực miền Bắc. Còn miền Nam phù hợp với thái dương năng ống dầu.
Bên cạnh đó, bể tự hoại Sơn Hà cũng được ứng dụng công nghệ vi sinh để tạo ra nước thải sinh hoạt an toàn với môi trường. Bồn tự hoại vừa tiết kiệm tiền bạc, tiện lợi và đang là lựa chọn thay thế các bể phốt truyền thống được ưa chuộng sử dụng nhiều hiện nay.
=> Xem thêm: Các sản phẩm Sơn Hà ứng dụng công nghệ xanh, bán chạy hiện nay
Năng lượng gió cũng được nhắc đến khá nhiều tại các quốc gia trên thế giới: Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ấn Độ. Năng lượng gió có tiềm năng to lớn, chi phí vận hành sau khi lắp đặt khá thấp, có thể lắp đặt ở bất kỳ đâu chỉ cần có lượng gió đủ nhiều và ổn định.
Tuy nhiên, năng lượng gió có chi phí đầu tư ban đầu khá lớn, điện gió có thể không ổn định, dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết, tiếng ồn phát ra từ cối xay gió cũng có thể gây ảnh hưởng tới người dân và các động vật hoang dã.
Công nghệ xanh còn được áp dụng vào trong các hoạt động xây dựng để tạo ra các vật liệu xây dựng bền vững như gỗ tái chế, bê tông cách nhiệt, thép tái chế, tường sinh học, cao su tái chế, kính điện thông minh,...
Hoạt động nông nghiệp cũng đang dần được cải thiện và áp dụng công nghệ xanh giúp tạo ra các sản phẩm năng suất cao, ít sâu bệnh, sạch và cực kỳ an toàn.
Thái dương năng, bể tự hoại Sơn Hà ứng dụng công nghệ xanh
Hy vọng những thông tin chia sẻ về công nghệ xanh đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin hữu ích trong học tập và đời sống. Hãy cùng nhau thay đổi thói quen hàng ngày, ưu tiên sử dụng các sản phẩm công nghệ xanh để bảo vệ môi trường sống của chúng ta!
Lĩnh vực giáo dục đã và đang ngày càng chú trọng, mở rộng, thể hiện được tầm quan trọng của tiếng Anh. Hầu hết các nguồn giáo dục trên toàn thế giới, tài liệu và sách đều bằng tiếng Anh. Hệ thống giáo dục toàn cầu tại các trường đại học trên thế giới đều có yêu cầu về ngôn ngữ Anh và bằng cấp về tiếng Anh. Những người đi du học ở nước ngoài phải sử dụng tiếng Anh như một phương tiện giao tiếp và học tập. Việc thiếu kiến thức hoặc không biết về tiếng Anh sẽ là một bất tiện lớn trong việc tiếp cận cũng như trải nghiệm khối kiến thức giáo dục quốc tế.
Công nghệ xanh mang lại rất nhiều những lợi ích đối với môi trường sống:
Người ta sử dụng các máy lọc nước công suất lớn để lọc nước bẩn thành nước sạch, nước nhiễm mặn thành nước ngọt, nước nhiễm đá vôi thành nước sinh hoạt sử dụng hàng ngày, tái tạo nguồn nước ô nhiễm vô cùng hiệu quả.
Lượng Carbon được hấp thụ bởi thực vật lại chỉ có một lượng nhất định; trong khi đó, rừng và các thảm thực vật đang dần bị phá hủy để phục vụ cho xây dựng. Năng lượng xanh được áp dụng giúp giảm lượng Carbon trong không khí và thanh lọc môi trường.
Chính vì những lợi ích trên mà công nghệ xanh đang ngày càng được áp dụng phổ biến và rộng rãi ở khắp các quốc gia trên thế giới.
Tiếng Anh là ngôn ngữ kinh doanh phổ biến và nó đã trở thành một điều cần thiết đối với mọi người.. Nghiên cứu từ khắp nơi trên thế giới cho thấy giao tiếp kinh doanh xuyên biên giới thường được thực hiện bằng tiếng Anh.
Các công ty toàn cầu như Airbus, Daimler-Chrysler, Fast Retailing, Nokia, Renault, Samsung, SAP, Technicolor và Microsoft ở Bắc Kinh, đã bắt buộc tiếng Anh là ngôn ngữ công ty chính thức của họ. Ngoài ra, vào năm 2010, công ty Rakuten – một công ty Nhật Bản lai giữa Amazon và eBay, đã yêu cầu 7.100 nhân viên người Nhật của họ phải nói được tiếng Anh. Họ thật sự chú tâm đến tầm quan trọng của tiếng Anh trong công việc kinh doanh.
Không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc học tiếng Anh trên thị trường quốc tế – học tiếng Anh thực sự có thể thay đổi cuộc đời bạn.
Vì vậy, hãy đăng ký xét tuyển ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Quang Trung tại link: https://qtu.edu.vn/dang-ky-truc-tuyen/
Để được hướng dẫn chi tiết, vui lòng liên hệ: Phòng Truyền thông & Tuyển sinh Hotline: 0256.2241.037 Email: [email protected]
Diễn đàn là sự kiện lớn của ngành Thông tin và Truyền thông, nhằm tổng kết, đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trong 4 năm qua; truyền tải những tư tưởng cốt lõi về phát triển công nghệ số, tinh thần Make in Viet Nam, ứng dụng số để giúp tăng doanh thu, lợi nhuận và năng suất lao động; phát triển doanh nghiệp công nghệ số góp phần phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển.
Phát biểu khai mạc, Bộ trưởng Bộ TTTT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: "Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam được tổ chức vào tháng 12 hằng năm. Đây cũng là dịp kỷ niệm ngày lễ đặc biệt của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số (12/12). Nhìn lại chặng đường 4 năm vừa qua, từ năm 2019 đến nay, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam đã có những bước phát triển và trưởng thành rất đáng khích lệ. “Số lượng doanh nghiệp công nghệ số tăng 30%, doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng 32%, tỷ trọng Make in Vietnam của các sản phẩm công nghiệp công nghệ số tăng từ 21% lên 29%. Riêng lĩnh vực sản xuất phần mềm cho nước ngoài tăng trưởng 43%, và chúng ta hiện có tới trên 1.400 doanh nghiệp loại này, với doanh thu đang tiến dần đến mốc 10 tỷ USD”.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: “Chủ đề của Diễn đàn năm nay và cũng là chủ đề của năm 2024 là: “Sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động”. Phát triển kinh tế số, quan trọng nhất là các ứng dụng số, ứng dụng chuyển đổi số cho các ngành. Phát triển ứng dụng số cho các ngành cũng chính là sáng tạo sản phẩm, cũng chính là Make in Viet Nam. Các nhà mạng, các doanh nghiệp công nghệ số phải coi đây là hoạt động nghiên cứu phát triển. Hàng chục ngàn doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam hãy đi vào các ngành, các lĩnh vực để sáng tạo các ứng dụng số, giúp chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cho các ngành và lĩnh vực. Đây chính là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ nay có một sứ mệnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước thông qua sáng tạo các ứng dụng số, chuyển đổi số cho các ngành, các lĩnh vực. Phát triển kinh tế số các ngành chính là cách để tăng năng suất lao động của các ngành này. Việt Nam chúng ta nhiều năm nay đều không đạt mục tiêu tăng tăng năng suất lao động thì nay, lời giải của chúng ta về vấn đề nan giải này là sáng tạo các ứng dụng số để phát triển kinh tế số các ngành. Năm 2024 cũng sẽ là năm thương mại hoá, phát triển 5G trên phạm vi toàn quốc để tạo ra hạ tầng cho các ứng dụng công nghiệp. Năm 2024 còn là năm phát triển AI hẹp, tạo ra các ứng dụng AI cho từng lĩnh vực”.
Từ góc độ địa phương, ông Cao Tường Huy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh cho biết: "Cùng với phát triển kinh tế, tỉnh Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin, có thể khẳng định đến thời điểm hiện tại, tỉnh Quảng Ninh bước đầu đã có những tiền đề quan trọng để tiếp tục xây dựng, chuẩn bị năng lực sẵn sàng tiếp cận với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0".
Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã tập trung đầu tư, triển khai Đề án xây dựng Chính quyền điện tử là nền tảng cốt lõi cho xây dựng chính quyền số; nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động, công tác chỉ đạo, điều hành, phục vụ của chính quyền thông qua hệ thống hạ tầng, hệ thống thông tin dùng chung được triển khai sâu, rộng cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) và kết nối liên thông với trục văn bản của Văn phòng Chính phủ; làm cơ sở cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 và tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính với mô hình 14 Trung tâm phục vụ hành chính công từ tỉnh đến cấp huyện và 177 bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã.
"Qua Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số lần thứ V, tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh, thành phố trong cả nước nói chung có những định hướng xây dựng phát triển các doanh nghiệp công nghệ số, thúc đẩy, hoàn thành các mục chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số đã được xác định trong các chủ trương, định hướng của Trung ương và các địa phương", ông Cao Tường Huy cho biết.
Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho biết: "Đây là dịp để nhìn lại hoạt động của doanh nghiệp công nghệ số và lan toả tới xã hội nhận thức về chuyển đổi số. Diễn đàn cũng là dịp để các doanh nghiệp số thể hiện vai trò tiên phong trong đổi mới sáng tạo; khoa học công nghệ là chìa khoá phát triển".
"Các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội này mang tới sự thay đổi lớn để Việt Nam có sản phẩm khác biệt, của riêng Việt Nam. Chính phủ Việt Nam xác định khoa học công nghệ số là không gian mới, lực lượng sản xuất mới, nguồn tài nguyên mới để tăng năng suất lao động, động lực cho tăng trưởng kinh tế", Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà khẳng định.
Cũng tại Diễn đàn, Bộ Thông tin và Truyền thông long tổ chức Lễ công bố và trao Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam năm 2023 nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam có sản phẩm, giải pháp và dịch vụ công nghệ số xuất sắc nhằm giải các bài toán Việt Nam và thế giới.
Theo đó, Ban tổ chức trao giải cho Top 10 sản phẩm tại 5 hạng mục gồm: Sản phẩm số tiềm năng; thị trường nước ngoài; kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số.
Chương trình Diễn đàn bao gồm 1 phiên chính và các phiên chuyên đề. Tại Phiên chính buổi sáng, các diễn giả sẽ chia sẻ các câu chuyện thành công trong việc ứng dụng số tạo ra các sản phẩm số ứng dụng trong thực tiễn giúp thay đổi Việt Nam, thay đổi thế giới. Tại các phiên chuyên đề vào buổi chiều, các diễn giả trao đổi, thảo luận về việc phát triển các sản phẩm dựa trên công nghệ mới như Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, vi mạch bán dẫn và việc đưa chúng ra thị trường trong nước và quốc tế. Các diễn giả cũng trao đổi, thảo luận về những rào cản, thách thức và giải pháp đột phá để cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm, giải pháp, dịch vụ trên nền tảng các công nghệ số mới cho thị trường.
Giải Vàng Giải thưởng Make in Viet Nam năm 2023: - Sản phẩm công nghệ số tiềm năng: Hệ thống robot Delta trong sản xuất bánh kẹo - Công ty Cổ phần Giải pháp công nghệ cao VAS. - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài: Trung tâm phát triển toàn cầu (Global Development Center - GDC), Công ty Cổ phần NTQ Solution. - Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho xã hội số: Nền tảng truyền hình số trực tuyến quốc gia VTVgo, Trung tâm Sản xuất và Phát triển nội dung số - Đài Truyền hình Việt Nam. - Sản phẩm số xuất sắc cho Kinh tế số: Nền tảng hậu cần GHTK app, Công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm. Năm nay không có giải Vàng hạng mục Chính phủ số.
Công nghệ xanh đang dần trở thành xu hướng trong cuộc sống hiện đại ngày nay giúp môi trường trở lại trạng thái ban đầu - trước khi bị ô nhiễm. Đặc biệt, trong thời điểm cả môi trường đất, môi trường không khí, môi trường nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng thì công nghệ xanh lại càng được các quốc gia trên thế giới quan tâm.
Vậy công nghệ xanh là gì, công nghệ xanh có những lợi ích như thế nào, ứng dụng của công nghệ xanh trong cuộc sống hiện đại ra sao? Cùng Sơn Hà giải đáp ngay!
Công nghệ xanh là việc sử dụng khoa học công nghệ hướng tới mục đích bảo vệ môi trường, khắc phục những tác động tiêu cực mà con người gây ra với môi trường. Công nghệ xanh đã được áp dụng từ những năm 1990 không chỉ mang lại những lợi ích đối với thiên nhiên mà còn tạo dựng cho con người thói quen sống xanh.
Công nghệ xanh có thể là những ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng hoặc bất kỳ lĩnh vực nào mà vừa mang lại lợi ích kinh tế lại vừa có khả năng bảo vệ môi trường. Trong quá trình sản xuất, vận hành, công nghệ này không tạo ra các chất thải gây ô nhiễm và không sử dụng các nguyên liệu ô nhiễm.
Đó có thể là bất kỳ sản phẩm hoặc ứng dụng trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp hay năng lượng… vừa mang lợi ích kinh tế nhưng lại vừa bảo vệ môi trường.
Trước vấn nạn ô nhiễm môi trường, con người ngày càng quan tâm hơn tới công nghệ xanh để cải thiện chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, các doanh nghiệp không ngừng hướng tới sử dụng các nguyên vật liệu từ tự nhiên, không sử dụng bao nilon, hạn chế thuốc trừ sâu, chất bảo quản để không gây hại cho môi trường,... Tất cả những điều này đều hướng tới phát triển một doanh nghiệp bền vững, phát triển lâu dài.
Đây cũng như một cách để doanh nghiệp truyền thông, thể hiện trách nhiệm của mình đối với môi trường và được rất nhiều người tiêu dùng hưởng ứng nhiệt liệt.
Vậy cụ thể công nghệ xanh mang lại những lợi ích gì, mời bạn đọc xem chi tiết tại nội dung tiếp theo của bài viết!