Biên bản đối chiếu công nợ là gì? Chắc hẳn ai đang làm việc trong lĩnh vực kế toán đều đã từng 1 lần nghe đến việc đối chiếu số dư công nợ. Vậy mục đích của công việc này là gì, cách thức thực hiện như thế nào và mẫu biểu ra làm sao. Qua bài viết này, chúng tôi với mong muốn cao nhất là hỗ trợ, giúp giảm gánh nặng cho các bạn làm kế toán bằng cách chia sẻ cho các bạn các quy định hiện hành về đối chiếu số dư công nợ cũng như các mẫu biểu đối chiếu xác nhận công nợ mới nhất hiện nay. Các bạn hãy cùng theo dõi nhé, nếu thấy bài viết hay đừng ngần ngại chia sẻ tới mọi người để công việc kế toán thật sự là nhẹ nhàng!
Biên bản đối chiếu công nợ là gì? Chắc hẳn ai đang làm việc trong lĩnh vực kế toán đều đã từng 1 lần nghe đến việc đối chiếu số dư công nợ. Vậy mục đích của công việc này là gì, cách thức thực hiện như thế nào và mẫu biểu ra làm sao. Qua bài viết này, chúng tôi với mong muốn cao nhất là hỗ trợ, giúp giảm gánh nặng cho các bạn làm kế toán bằng cách chia sẻ cho các bạn các quy định hiện hành về đối chiếu số dư công nợ cũng như các mẫu biểu đối chiếu xác nhận công nợ mới nhất hiện nay. Các bạn hãy cùng theo dõi nhé, nếu thấy bài viết hay đừng ngần ngại chia sẻ tới mọi người để công việc kế toán thật sự là nhẹ nhàng!
Ở đây, mình sẽ cung cấp cho các bạn mẫu biên bản ĐCCN trên Excel. Các bạn chỉ cần điền thông tin khách hàng và số tiền và in ra giấy thôi, thật dễ dàng phải không nào!
Các bạn xem minh họa ở hình dưới đây nhé!
Để thuận tiện cho các bạn, mình đã chuẩn bị sẵn mẫu file đối chiếu số dư công nợ bằng Excel, các bạn có nhu cầu sử dụng thì tải tại đây nhé!
Trên đây, mình đã chia sẻ cho các bạn 2 mẫu biên bản ĐCCN phổ biến nhất hiện nay, hy vọng sẽ giúp ích cho công việc kế toán của các bạn.
Theo quy định tại Điều 4 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 thì các hành vi bị nghiêm cấm như sau:
- Cố ý cung cấp thông tin sai sự thật để được cấp, gia hạn, khôi phục hoặc về báo mất giấy tờ xuất nhập cảnh.
- Làm giả, sử dụng giấy tờ xuất nhập cảnh giả để xuất cảnh, nhập cảnh hoặc đi lại, cư trú ở nước ngoài.
- Tặng, cho, mua, bán, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, nhận cầm cố giấy tờ xuất nhập cảnh; hủy hoại, tẩy xóa, sửa chữa giấy tờ xuất nhập cảnh.
- Sử dụng giấy tờ xuất nhập cảnh trái quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước.
- Lợi dụng xuất cảnh, nhập cảnh để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức hoặc tính mạng, sức khỏe, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân.
- Xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tổ chức, môi giới, giúp đỡ, chứa chấp, che giấu, tạo điều kiện cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; qua lại biên giới quốc gia mà không làm thủ tục theo quy định.
- Cản trở, chống người thi hành công vụ trong việc cấp giấy tờ xuất nhập cảnh hoặc kiểm soát xuất nhập cảnh.
- Nhũng nhiễu, gây phiền hà, tự đặt thêm các loại giấy tờ, phí, lệ phí, kéo dài thời hạn khi giải quyết các thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh; cản trở công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019.
- Cấp giấy tờ xuất nhập cảnh không đúng thẩm quyền, không đúng đối tượng; không ngăn chặn theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
- Hủy hoại, làm sai lệch, làm lộ thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam trái quy định của pháp luật.
- Thu giữ, không cấp giấy tờ xuất nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh, giải quyết xuất cảnh trái quy định của pháp luật.
Hộ chiếu, theo Luật Xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 (Luật xuất nhập cảnh), là một loại giấy tờ do Nhà nước quản lý và do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp để công dân Việt Nam sử dụng, được sử dụng để khởi hành và nhập cảnh, cũng như để chứng minh quốc tịch và danh tính. Theo quy định của pháp luật hiện hành, công dân Việt Nam phải làm thủ tục cấp hộ chiếu tại Phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố nơi thường trú hoặc tạm trú. Nếu hiện tại bạn cần làm hộ chiếu tại Hà Nội nhưng không biết làm hộ chiếu ở đâu thì bài viết dưới đây sẽ mách bạn địa chỉ làm hộ chiếu tại Hà Nội. Tôi hy vọng bài viết này đã giúp bạn dễ dàng hơn trong việc xin cấp hộ chiếu kịp thời và đúng cách.
Hộ chiếu, theo Luật Xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 (Luật xuất nhập cảnh), là một loại giấy tờ do Nhà nước quản lý và do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp để công dân Việt Nam sử dụng, được sử dụng để khởi hành và nhập cảnh, cũng như để chứng minh quốc tịch và danh tính.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, công dân Việt Nam phải làm thủ tục cấp hộ chiếu tại Phòng quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố nơi thường trú hoặc tạm trú. Nếu hiện tại bạn cần làm hộ chiếu tại Hà Nội nhưng không biết làm hộ chiếu ở đâu thì bài viết dưới đây sẽ mách bạn địa chỉ làm hộ chiếu tại Hà Nội. Tôi hy vọng bài viết này đã giúp bạn dễ dàng hơn trong việc xin cấp hộ chiếu kịp thời và đúng cách.
Hiện nay có nhiều loại mẫu đối chiếu số dư công nợ như: Biên bản đối chiếu xác nhận công nợ 2 bên, đối chiếu và bù trừ công nợ 3 bên, mẫu đối chiếu số dư công nợ bằng Excel, đối chiếu số dư công nợ trong xây dựng, trên phần mềm misa. Về cơ bản các loại trên đều có chung một nội dung, nhưng khác nhau ở cách trình bày. Qua bài viết này, mình sẽ hướng dẫn và cung cấp cho các bạn 2 mẫu biên bản đối chiếu số dư công nợ phổ biến nhất hiện nay đó là: Biên bản đối chiếu số dư công nợ 2 bên và biên bản đối chiếu số dư công nợ 2 bên bằng Excel. Các bạn hãy theo dõi nhé.
Dưới đây là một mẫu biên bản đối chiếu số dư, số phát sinh công nợ giữa 2 doanh nghiệp, thương gọi là đối chiếu 2 bên.
Các nội dung cần phải có trong biên bản đối chiếu này bao gồm:
- Tên, địa chỉ, thông tin liên hệ của từng bên;
- Ngày tháng, thời điểm đối chiếu số dư;
- Chi tiết tình hình thanh toán, số dư còn phải thanh toán;
- Kết luận về số dư tại thời điểm đối chiếu;
Để thuận tiện cho các bạn, mình đã chuẩn bị sẵn mẫu file đối chiếu số dư công nợ, các bạn vui lòng tải file này tại đây nhé!
- Đối chiếu số dư công nợ trong tiếng anh là: "Debt comparison";
- Cấn trừ/đối trừ công nợ trong tiếng anh là: "Clearing debt".
Địa điểm này dành cho người dân có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú tại các huyện như Thanh Xuân, Thanh Trì, Hà Tây cũ. Công dân đến từ Thanh Xuân, Hà Đông, Sơn Tây, H. Ba Vì, H. Chương Mỹ,H. Quốc Oai, H. Mỹ Đức, H. Đan Phượng, H. Mê Linh , H. Phúc Thọ, H. Phú Xuyên,, Sóc Sơn Huyện, Huyện Thạch Thất, Huyện Thanh Trì, Huyện Thường Tín, Huyện Từ Liêm, Huyện Ứng Hòa, H. Hoài Đức (Làm hộ chiếu tại Hà Đông).
Địa chỉ: Số 6 Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội (nằm cạnh bưu điện Hà Đông).
Việc đối chiếu số dư công nợ cuối năm là công việc bắt buộc của kế toán, nhằm xác định tính chính xác của các khoản công nợ trên Báo cáo tài chính.
Ngoài ra, biên bản đối chiếu số dư công nợ cũng là một bằng chứng phải có khi doanh nghiệp trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Cụ thể, hồ sơ gốc cần có khi trích lập dự phòng phải thu khó đòi theo quy định tại Thông tư 48/2019/TT-BTC ngày 08 tháng 8 năm 2019 như sau:
"a) Phải có chứng từ gốc chứng minh số tiền đối tượng nợ chưa trả, bao gồm:
- Một trong số các chứng từ gốc sau: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết nợ;
- Bản thanh lý hợp đồng (nếu có);
- Đối chiếu công nợ; trường hợp không có đối chiếu số dư công nợ thì phải có văn bản đề nghị đối chiếu xác nhận công nợ hoặc văn bản đòi nợ do doanh nghiệp đã gửi (có dấu bưu điện hoặc xác nhận của đơn vị chuyển phát);
- Các chứng từ khác có liên quan (nếu có)".
Như vậy, đối chiếu số dư, số phát sinh công nợ là công việc bắt buộc và có ý nghĩa rất lớn trong công tác kế toán, là căn cứ quan trọng để đảm bảo tính chính xác của các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp.