Quán cà phê hay Cafe hay Coffee là một địa điểm kinh doanh chủ yếu phục vụ cà phê (gồm nhiều loại khác nhau, như espresso, latte, cappuccino). Một số quán cà phê có thể phục vụ đồ uống lạnh như cà phê đá và trà đá, ở trung tâm châu Âu, các quán cà phê phục vụ đồ uống có cồn. Một quán cà phê cũng có thể phục vụ thức ăn như đồ ăn nhẹ, bánh sandwich, bánh nướng xốp hoặc bánh ngọt. Quán cà phê bao gồm từ các doanh nghiệp nhỏ do chủ sở hữu điều hành đến các tập đoàn đa quốc gia lớn. Một số chuỗi quán cà phê hoạt động theo mô hình nhượng quyền kinh doanh, với nhiều chi nhánh trên khắp các quốc gia khác nhau trên thế giới. Trong khi Café có thể đề cập đến một quán cà phê, thuật ngữ "Café" thường dùng để chỉ một quán ăn, quán cà phê Anh (tạm gọi là "caffein"), "muỗng béo ngậy" (một nhà hàng nhỏ giá rẻ), transport café (một nhà hàng giá rẻ cạnh một con đường chính, chủ yếu phục vụ cho các tài xế xe tải), quán trà hoặc phòng trà hoặc nơi ăn uống bình thường khác.[1][2][3][4][5]
Quán cà phê hay Cafe hay Coffee là một địa điểm kinh doanh chủ yếu phục vụ cà phê (gồm nhiều loại khác nhau, như espresso, latte, cappuccino). Một số quán cà phê có thể phục vụ đồ uống lạnh như cà phê đá và trà đá, ở trung tâm châu Âu, các quán cà phê phục vụ đồ uống có cồn. Một quán cà phê cũng có thể phục vụ thức ăn như đồ ăn nhẹ, bánh sandwich, bánh nướng xốp hoặc bánh ngọt. Quán cà phê bao gồm từ các doanh nghiệp nhỏ do chủ sở hữu điều hành đến các tập đoàn đa quốc gia lớn. Một số chuỗi quán cà phê hoạt động theo mô hình nhượng quyền kinh doanh, với nhiều chi nhánh trên khắp các quốc gia khác nhau trên thế giới. Trong khi Café có thể đề cập đến một quán cà phê, thuật ngữ "Café" thường dùng để chỉ một quán ăn, quán cà phê Anh (tạm gọi là "caffein"), "muỗng béo ngậy" (một nhà hàng nhỏ giá rẻ), transport café (một nhà hàng giá rẻ cạnh một con đường chính, chủ yếu phục vụ cho các tài xế xe tải), quán trà hoặc phòng trà hoặc nơi ăn uống bình thường khác.[1][2][3][4][5]
Concierge: Nhân viên phục vụ sảnh
Guest Relation Officer: Nhân viên quan hệ khách hàng
Duties manager: Nhân viên tiền sảnh
Public Attendant (P.A): Nhân viên vệ sinh khu vực công cộng
Hội thoại 1: Đoạn hội thoại đặt phòng tại khách sạn bằng tiếng Anh trực tiếp?
Receptionist: Welcome to Galaxy Hotel! How may I help you? (Galaxy Hotel xin chào quý khách! Tôi có thể giúp gì cho bạn?)
James: I’d like a room for two people, for three nights please. (Tôi muốn đặt một phòng cho hai người trong 3 đêm.)
Receptionist: Ok, I just need you to fill in this form please. (Vâng, quý khách chỉ cần điền vào mẫu này.)
Receptionist: Do you want breakfast? (Quý khách có muốn dùng bữa sáng không?)
Receptionist: Breakfast is from 8 to 10 each morning in the dining room. Here is your key. Your room number is 218, on the second floor. Enjoy your stay! (Bữa sáng bắt đầu từ 7 giờ đến 10 giờ mỗi sáng tại phòng ăn. Đây là chìa khóa phòng của quý khách. Số phòng của quý khách là 307, trên tầng 3. Chúc quý khách vui vẻ!)
Hội thoại 2: Đoạn hội thoại trả phòng khách sạn bằng tiếng Anh?
Peter: Hello. I would like to check out, please. (Xin chào, tôi muốn trả phòng.)
Receptionist: Good Morning. What is your room number? (Chào buổi sáng. Anh ở phòng nào ạ?)
Receptionist: OK. That’s $120, please. (Vâng tổng cộng là 120 đô.)
Peter: Here you go. (Đây thưa cô.)
Receptionist: Thank you! See you again! (Cảm ơn quý khách! Hẹn gặp lại ạ!)
Hội thoại 3: Đoạn hội thoại bằng tiếng Anh khi muốn nhờ nhân viên khách sạn hỗ trợ
Tom: We ran out of toilet paper. Is it possible to get more? (Toilet hết giấy rồi cô ơi. Có thể mang lên phòng của tôi thêm một ít không?)
Staff: Of course, ma’am. I’ll send more up immediately. Is there anything else you require? (Vâng thưa cô, Tôi sẽ mang lên liền. Cô còn cần gì thêm nữa không ạ?)
Tom: Now that you mention it, could you also bring up a two pack of Heineken? (Có thể mang lên cho tôi 2 lon Heineken được không?)
Staff: Yes, I’ll notify room service and have them send some to your room. (Vâng , tôi sẽ báo cho nhân viên phục vụ, họ sẽ đem lên phòng liền cho anh.)
Guest: That would be great, thanks. (Cảm ơn cô.)
Ngoài những từ vựng, mẫu câu trên, bạn hãy luyện tập thêm cùng công cụ phân tích và luyện nói ELSA Speech Analyzer để giao tiếp đặt phòng, check in bằng tiếng Anh trong khách sạn hay các tình huống khác tốt hơn nhé.
ELSA Speech Analyzer là chương trình học tiếng Anh mới nhất với công nghệ AI được phát triển bởi đội ngũ ELSA, cung cấp toàn diện giải pháp luyện nói bằng cách lắng nghe, chuyển đổi giọng nói thành văn bản, đánh giá và phân tích lỗi sai. Sau đó, hệ thống sẽ đưa ra những gợi ý giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp thông qua 5 yếu tố: phát âm, lưu loát, ngữ điệu, từ vựng và ngữ pháp.
Cụ thể, ELSA Speech Analyzer sẽ nhận diện giọng nói của bạn và so sánh với giọng chuẩn của người bản xứ. Tiếp theo, hệ thống sẽ tiến hành phân tích và chỉ ra lỗi sai phát âm trong từng âm tiết. Bạn sẽ được hướng dẫn cách nhấn âm, nhả hơi, đặt lưỡi,… thông qua video minh họa. Điều này giúp bạn tự tin nói tiếng Anh với khách hàng một cách lưu loát, dễ dàng mô tả và truyền đạt thông tin về các dịch vụ của khách sạn đến với khách hàng.
ELSA Speech Analyze không chỉ giúp sửa lỗi phát âm mà còn đánh giá việc sử dụng từ vựng và thống kê các lỗi sai ngữ pháp. Sau đó, cung cấp các gợi ý để mở rộng vốn từ vựng và cải thiện ngữ pháp, giúp bạn dễ dàng hỗ trợ khách hàng với các dịch vụ như đặt phòng, đặt món ăn, gọi taxi, thanh toán,… Nhờ vậy, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng hơn khi sử dụng dịch vụ, giúp bạn có cơ hội thăng tiến nghề nghiệp trong tương lai.
Nổi bật hơn so với các công cụ khác trên thị trường, với ELSA Speech Analyzer, bạn có thể gửi các bản thu âm của mình để hệ thống phân tích và hướng dẫn sửa lỗi ngay lập tức. Qua tính năng này, bạn có thể ghi âm lại các cuộc trò chuyện với khách hàng, từ đó nhận biết những điểm còn chưa tốt và cần cải thiện để giao tiếp tốt hơn vào các lần sau.
Bên cạnh đó, chương trình còn giúp người dùng luyện tập dựa trên các tình huống giả lập, nói tiếng Anh theo câu hỏi gợi ý để cải thiện độ lưu loát và linh hoạt xử lý trong bất kỳ tình huống nào trong khách sạn.
Một tính năng mới vừa được cập nhật của ELSA Speech Analyzer là khả năng tích hợp với Chat GPT vào phần đánh giá để đưa ra đề xuất phiên bản bài nói tốt hơn cả bài gốc sau khi hệ thống chuyển đổi bài nói của bạn thành văn bản. Thông qua việc thực hành này, bạn sẽ rèn luyện được kỹ năng phản xạ tiếng Anh tốt hơn và tự tin giao tiếp với khách hàng.
Để lại thông tin và nhận mã khuyến mãi đặc biệt chỉ có trong tháng này
Học cùng ELSA Speech Analyzer 10 phút mỗi ngày, bạn sẽ cải thiện trình độ tiếng Anh đến 40%. Còn chần chờ gì mà không đăng ký ELSA Speech Analyzer để trải nghiệm ngay từ hôm nay!
Damage charge: Phí đền bù thiệt hại
Xem thêm: Học tiếng Anh giao tiếp hiệu quả
Trước khi bước vào mỗi khách sạn, việc thực hiện các thao tác tại quầy lễ tân là một điều tất yếu. Do đó, bạn học nên nắm chắc các mẫu câu tiếng Anh giao tiếp khách sạn dưới đây. Điều này sẽ đảm bảo các quy trình mà bạn đã đặt phòng trước, được diễn ra một cách chính xác nhất.
Việc đầu tiên mà bạn học tiếng Anh giao tiếp khách sạn cần nắm rõ là một số mẫu câu giao tiếp khi đặt phòng khách sạn hay nhà hàng. Vì thế, việc “nằm lòng” những câu thoại tiếng Anh giao tiếp khách sạn này sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều, cho dù có đang “lạc lối” ở khách sạn nào.
Chắc hẳn, khi hưởng ngoạn một chuyến du lịch tại một khách sạn cao cấp, bạn sẽ không bao giờ thiếu các nhân viên đến dọn dẹp phòng mỗi ngày. Nhưng làm sao để xử lý vấn đề này nếu bạn đang rơi vào tình huống nêu trên?
Dưới đây, ELSA Speech Analyzer sẽ giới thiệu bạn một số câu tiếng Anh giao tiếp khách sạn khi bạn muốn gọi dịch vụ dọn phòng.
Standard Room: Phòng tiêu chuẩn
Suite: phòng VIP (loại phòng có phòng ngủ và phòng khách)
Connecting Room: 2 phòng thông nhau
Arrival list: Danh sách khách đến
Arrival time: Thời gian dự tính khách sẽ đến
Guest account: Hồ sơ ghi các khoản chi tiêu của khách
Guest stay: Thời gian lưu trú của khách
Early departure: Khách trả phòng sớm
No-show: Khách chưa đặt phòng trước
Letter of confirmation: Thư xác định đặt phòng
Ensuite bathroom: Buồng tắm trong phòng ngủ