Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động tại đơn vị và muốn tham gia BHXH tự nguyện tại địa phương để sau này khi về già được hưởng chế độ lương hưu. Vậy trong thời gian người lao động tham gia BHXH tự nguyện, nếu đủ điều kiện hưởng chế độ thất nghiệp vậy có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Cùng eBHXH tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động tại đơn vị và muốn tham gia BHXH tự nguyện tại địa phương để sau này khi về già được hưởng chế độ lương hưu. Vậy trong thời gian người lao động tham gia BHXH tự nguyện, nếu đủ điều kiện hưởng chế độ thất nghiệp vậy có được hưởng trợ cấp thất nghiệp không? Cùng eBHXH tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Theo quy định Điều 45 Luật Việc làm 2013, thời gian đóng BHTN để xét hưởng trợ cấp thất nghiệp là tổng các khoảng thời gian đã đóng BHTN liên tục hoặc không liên tục được cộng dồn từ khi bắt đầu đóng BHTN cho đến khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trên đây là toàn bộ giải đáp thắc mắc có được hưởng trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tham gia BHXH tự nguyện không? Hy vọng với những nội dung trên sẽ giúp bạn nắm rõ các quy định khi đồng thời hưởng trợ cấp thất nghiệp và tham gia BHXH tự nguyện nhé.
Để được hỗ trợ tư vấn và đăng ký dùng thử EFY-eBHXH, vui lòng đăng ký TẠI ĐÂY
✅ Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn về phần mềm eBHXH:
- Miền Bắc: Hotline: 19006142 - Tel/Zalo: Ms. Hằng 0912 656 142/ Ms Yên 0914 975 209
- Miền Nam: Hotline: 19006139 - Tel/Zalo: Ms Thơ 0911 876 900/ Ms. Thùy 0911 876 899
Giao dịch điện tử bảo hiểm xã hội EFY-eBHXH
- Người lao động đóng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí, tử tuất.
- Người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động như sau:
+ 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;
+ 0,5% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về TNLĐ-BNN, nếu đủ điều kiện, có văn bản đề nghị và được Bộ LĐ-TB&XH chấp thuận thì được đóng vào quỹ TNLĐ-BNN với mức thấp hơn là 0,3%.
+ 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Theo quy định tại Điều 14 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 8 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì:
Tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp làm căn cứ đóng bảo hiểm y tế 1. Đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có). 2. Đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của người sử dụng lao động thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương, tiền công tháng được ghi trong hợp đồng lao động. 3. Đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp thất nghiệp hằng tháng. 4. Đối với các đối tượng khác thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là mức lương cơ sở. 5. Mức tiền lương tháng tối đa để tính số tiền đóng bảo hiểm y tế là 20 lần mức lương cơ sở.
Như vậy, tiền lương đóng bảo hiểm y tế tối đa là 36.000.000 đồng.
Theo hướng dẫn tại Công văn 1952/BHXH-TST năm 2023 thì
- Người lao động không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thực hiện theo đúng quy định tại Khoản 4 Điều 4 Văn bản hợp nhất số 922/VBHN-BHXH Quyết định Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ BHXH, BHYT.
- Người lao động đồng thời có từ 02 hợp đồng lao động (HĐLĐ) trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
- Trường hợp người lao động giao kết HĐLĐ với nhiều người sử dụng lao động thì người sử dụng lao động phải đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ đã giao kết nếu người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.
- Người lao động ngừng việc theo quy định của pháp luật về lao động mà vẫn được hưởng tiền lương thì người lao động và đơn vị thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương người lao động được hưởng trong thời gian ngừng việc.
Theo quy định tại Điều 58 Luật Việc làm 2013 thì tiền lương làm căn cứ đóng BHTN như sau:
- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định:
Thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hơn hai mươi tháng lương cơ sở thì mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng hai mươi tháng lương cơ sở tại thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Như vậy, tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa là 36.000.000 đồng.
- Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định:
Thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Trường hợp mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp cao hơn hai mươi tháng lương tối thiểu vùng thì mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng hai mươi tháng lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật lao động tại thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Mức lương tối thiểu vùng hiện nay được quy định tại Nghị định 38/2022/NĐ-CP.
Như vậy, tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa như sau:
Đối với người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật về lao động.
Hiện nay, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.
Trường hợp tiền lương tháng đóng BHXH cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng BHXH bằng 20 lần mức lương cơ sở.
(Mức lương cơ sở áp dụng năm 2023 như sau: Từ ngày 01/01 – 30/6/2023 là 1,49 triệu đồng/tháng; Từ ngày 01/7 – 31/12/2023 là 1,8 triệu đồng/tháng).
Như vậy, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc với người lao động nước ngoài không cao hơn 36 triệu đồng/tháng.
Cho tôi hỏi mức đóng BHXH 2023 từ tháng 7/2023 có thay đổi gì không? Tỷ lệ đóng BHXH năm 2023 của doanh nghiệp và NLĐ?
Có thay đổi mức đóng BHXH 2023 từ tháng 7/2023? Tỷ lệ đóng BHXH năm 2023 của doanh nghiệp và NLĐ?
Hiện nay, vẫn chưa có quy định mới hoặc thông tin chính thức khác về việc thay đổi mức đóng BHXH từ tháng 07/2023. Do đó, mức đóng BHXH từ tháng 7/2023 không có sự thay đổi và cụ thể như sau:
Đối với người lao động Việt Nam - Nguồn ảnh: Thư Viện Pháp Luật
Đối với người lao động nước ngoài - Nguồn ảnh: Thư Viện Pháp Luật
Lưu ý: Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về TNLĐ-BNN, nếu đủ điều kiện, có văn bản đề nghị và được Bộ LĐ-TB&XH chấp thuận thì được đóng vào quỹ TNLĐ-BNN với mức thấp hơn là (0.3%).
Mức đóng BHXH 2023 từ tháng 7/2023 (Hình từ Internet)
Có được hưởng trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tham gia BHXH tự nguyện không?
Căn cứ vào Điều 49 Luật Việc Làm quy định về điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp:
- Người lao động chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), hợp đồng làm việc (HĐLV) theo đúng quy định
- Có thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) từ đủ 12 tháng trong vòng 24 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ, HĐLV.
Riêng, HĐLĐ mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng thì phải có thời gian đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trong vòng 36 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ, HĐLV.
- Đã nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm.
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
Căn cứ vào Khoản 1, Khoản 3 Điều 53 Luật Việc Làm:
Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với các trường hợp:
- Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp khi không thực hiện thông báo về việc tìm kiểm việc làm hàng tháng.
- Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp: Hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; Tìm được việc làm; Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; Hưởng lương hưu hằng tháng; Sau 02 lần từ chối nhận việc làm do trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp giới thiệu mà không có lý do chính đáng; Không thực hiện thông báo tìm kiếm việc làm hằng tháng trong 03 tháng liên tục; Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng; Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; Chết; Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc; Bị tòa án tuyên bố mất tích; Bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù.
=> Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp người lao động tham gia BHXH tự nguyện tại địa phương không thuộc vào các trường hợp tạm dừng hoặc chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Do vậy, trường hợp của bạn nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp bạn vẫn được hưởng trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tham gia BHXH tự nguyện. Bạn nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm để hưởng trợ cấp thất nghiệp.