Phát Triển Kinh Tế Quảng Ninh

Phát Triển Kinh Tế Quảng Ninh

Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư bản. Sự can thiệp của chính phủ vào vào nền kinh tế được giảm thiểu tối đa. Singgapore có môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài chính cao, giá cả ổn định, và là một trong những nước có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới. xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng điện tử và hóa chất và dịch vụ là nguồn cung cấp chính cho thu nhập kinh tế và mua được các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hàng chưa gia công mà trong nước không có. Do vậy có thể nói Singapore dựa hoàn toàn vào nền kinh tế mở bằng việc mua các hàng hóa chưa gia công và chế biến chúng để xuất khẩu. Singapore cũng có một hải cảng chiến lược, có thể cạnh tranh với các nước láng giềng để thực hiện các hoạt động buôn bán, xuất nhập khẩu. Thành phố hải cảng của Singapore là một trong những nơi bận rộn nhất trên thế giới, vượt xa Hong Kong và Thượng Hải Thêm vào đó, thành phố hải cảng của Singapore có cơ sở hạ tầng tốt và lực lượng lao động có tay nghề cao nhờ các chính sách giáo dục của đất nước trong việc đào tạo kỹ nghề cho công nhân, nó cũng là nền tảng cho việc phát triển kinh tế của đất nước.

Kinh tế Singapore là nền kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư bản. Sự can thiệp của chính phủ vào vào nền kinh tế được giảm thiểu tối đa. Singgapore có môi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài chính cao, giá cả ổn định, và là một trong những nước có GDP bình quân đầu người cao nhất thế giới. xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng điện tử và hóa chất và dịch vụ là nguồn cung cấp chính cho thu nhập kinh tế và mua được các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hàng chưa gia công mà trong nước không có. Do vậy có thể nói Singapore dựa hoàn toàn vào nền kinh tế mở bằng việc mua các hàng hóa chưa gia công và chế biến chúng để xuất khẩu. Singapore cũng có một hải cảng chiến lược, có thể cạnh tranh với các nước láng giềng để thực hiện các hoạt động buôn bán, xuất nhập khẩu. Thành phố hải cảng của Singapore là một trong những nơi bận rộn nhất trên thế giới, vượt xa Hong Kong và Thượng Hải Thêm vào đó, thành phố hải cảng của Singapore có cơ sở hạ tầng tốt và lực lượng lao động có tay nghề cao nhờ các chính sách giáo dục của đất nước trong việc đào tạo kỹ nghề cho công nhân, nó cũng là nền tảng cho việc phát triển kinh tế của đất nước.

Singapore hầu như không có nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các nguyên liệu phần lớn nhập từ nước ngoài.

Sự chuyển mình của nền kinh tế Singapore theo năm tháng

Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.

Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á.

Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.

Thời gian gần đây, liên tiếp có thông tin, hình ảnh về sự xuất hiện của rùa biển, cá voi ở vùng biển huyện Cô Tô, Quảng Ninh. Trước đó, Ban quản lý Vịnh Hạ Long thông báo một số rạn san hô trong Vịnh Hạ Long đang dần phục hồi, có khu vực đạt độ che phủ cao. Đó là những tin tức tốt lành, cho thấy hệ sinh thái, môi trường biển ở các địa phương trong tỉnh đang ngày càng tốt hơn. Để có được kết quả đó là cả một quá trình phục hồi để trả lại môi trường trong lành với sự nỗ lực của chính quyền, người dân và cả du khách khi đến với Quảng Ninh.

Quảng Ninh hiện sở hữu đội tàu khách du lịch lớn, đồng bộ và hiện đại nhất cả nước, với trên 500 tàu du lịch (trong đó có gần 200 tàu lưu trú) với đầy đủ tiện nghi phục vụ khách du lịch, trên 80 doanh nghiệp kinh doanh tàu du lịch trên vịnh Hạ Long, đa phần các công ty đều có kinh nghiệm hoạt động lâu năm. Mỗi năm có khoảng 100.000 lượt tàu xuất bến đưa khách đi tham quan Vịnh Hạ Long.

Tuy nhiên, bên cạnh các mặt tích cực, các hoạt động tàu du lịch vẫn còn những bất cập, làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của điểm đến như: Ô nhiễm bởi các hoạt động vận chuyển, neo đậu tàu, vệ sinh tàu, chất thải sinh hoạt của thủy thủ đoàn, hoạt động dịch vụ ăn uống, ngủ đêm trên tàu, dịch vụ vui chơi giải trí…

Với sự hỗ trợ của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Sở Du lịch Quảng Ninh đã xây dựng tiêu chí “Cánh buồm xanh” cho tàu thủy du lịch trên Vịnh Hạ Long. Sở Du lịch Quảng Ninh cho biết, trong giai đoạn thí điểm triển khai cấp nhãn và trao logo chứng nhận “Cánh buồm xanh” đã có 36 tàu thủy du lịch trên vịnh Hạ Long được cấp chứng nhận. Đây các tàu thủy đã có những nỗ lực trong việc bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên năng lượng, góp phần bảo vệ di sản, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương để phát triển du lịch bền vững.

Quảng Ninh cũng xây dựng các giải pháp tiết kiệm năng lượng; xuất bản sách trắng về tăng trưởng xanh Vịnh Hạ Long... Bên cạnh đó, chủ động ứng dụng công nghệ tiên tiến như kỹ thuật dầu nước phân ly để lọc nước thải trước khi đưa ra môi trường, không đổ rác thải trực tiếp ra vịnh, sử dụng toàn bộ chai nước thủy tinh, ống hút giấy, cốc giấy... để giảm thiểu tác hại đến môi trường trong quá trình vận hành tàu du lịch trên vịnh.

Từ năm 2019 đến nay, đã có 204 doanh nghiệp, hộ kinh doanh tàu du lịch, 15 doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ kayak, đò chèo tay và 51 doanh nghiệp, hộ nuôi trồng thủy sản ký cam kết với Ban quản lý Vịnh Hạ Long không sử dụng sản phẩm từ nhựa dùng 1 lần trong hoạt động dịch vụ du lịch trên Vịnh. Qua đó đã giảm được 90% rác thải nhựa dùng 1 lần phải thu gom tại các điểm tham quan trên Vịnh.

Tham gia vào hành trình 2 ngày 1 đêm trên Vịnh Hạ Long, chị Sarah Watson (quốc tịch Australia), chia sẻ: “Tôi đã có 1 hành trình rất thú vị, đáng nhớ. Buổi sáng, thức dậy trong không gian vô cùng trong lành, tinh khiết và tôi đã có bài tập yoga ngay trên tàu để chào ngày mới. Tôi tiếc là đã không đặt tour dài ngày hơn. Chắc chắn lần sau tôi sẽ quay lại và chọn chuyến lưu trú dài ngày hơn trên Vịnh”.

Đàn cò trắng trên vịnh Bái Tử Long, chụp ngày 2/5/2023. (Ảnh: HẢI BÌNH)

Đàn cò trắng trên vịnh Bái Tử Long, chụp ngày 2/5/2023. (Ảnh: HẢI BÌNH)

Chi hội tàu du lịch Hạ Long cho hay, để góp phần bảo vệ môi trường, phát triển du lịch bền vững, hiện 100% tàu du lịch trên địa bàn đã ký cam kết không sử dụng sản phẩm từ nhựa dùng một lần trong các hoạt động dịch vụ du lịch trên Vịnh Hạ Long.

Không chỉ trên biển, phong trào, mô hình chung tay giảm thiểu rác thải nhựa, bảo vệ môi trường được thực hiện rộng khắp, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như mô hình: Chi hội thu gom ve chai tại các phường: Hà Phong, Hồng Hà, Hồng Hải, Tuần Châu (TP Hạ Long); duy trì "Tuyến đường không rác thải nhựa" tại phường Tuần Châu; mô hình "Phụ nữ sử dụng túi sinh học tự phân hủy" của phụ nữ phường Cẩm Thịnh (TP Cẩm Phả); mô hình “5 không, 3 sạch”, “Ngày thứ 7 tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh” của Đoàn Thanh niên...

Cùng với Hạ Long, huyện đảo Cô Tô là điển hình trong phong trào xây dựng môi trường du lịch xanh bền vững. Từ ngày 1/9/2022, UBND huyện đã triển khai thí điểm quy định du khách không mang chai nhựa, túi nilon, vật liệu có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường lên đảo.

Cán bộ huyện Cô Tô giải thích, vận động du khách không sử dụng đồ dùng từ nhựa dùng 1 lần khi lên đảo. (Ảnh: Báo Quảng Ninh)

Cán bộ huyện Cô Tô giải thích, vận động du khách không sử dụng đồ dùng từ nhựa dùng 1 lần khi lên đảo. (Ảnh: Báo Quảng Ninh)

Sau 1 năm triển khai thí điểm hiệu quả, từ 15/9/2023, huyện áp dụng thí điểm thực hiện bắt buộc tất cả du khách không mang túi nilon và đồ nhựa dùng 1 lần ra đảo. Ngoài ra, tất cả các cơ quan đơn vị hành chính, trường học, chợ, cơ sở kinh doanh dịch vụ, tàu đánh bắt hải sản trên địa bàn Cô Tô cũng không được sử dụng túi nilon, đồ nhựa dùng một lần và các vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường biển.

Để triển khai quy định này, UBND huyện đã đề nghị Sở GTVT, Cảng vụ đường thủy nội địa Quảng Ninh, Cảng vụ đường thủy nội địa tại Vân Đồn - Cô Tô phối hợp tuyên truyền tới các hãng tàu vận tải hành khách, hàng hóa đến Cô Tô; kiểm tra yêu cầu chủ các phương tiện, hành khách không mang túi nilon, chất thải nhựa dùng một lần lên đảo Cô Tô; xem xét chỉ cấp lệnh xuất bến khi các hãng tàu bảo quy đảm định trên.

Những nỗ lực bảo vệ môi trường bền bỉ đã đem lại kết quả đáng khích lệ. Theo người dân Cô Tô, gần 2 tháng nay, một đàn cá voi từ 4-5 con thường xuyên xuất hiện tại khu vực Hạ Mai đến Đầu Trâu thuộc huyện đảo Cô Tô.

Trong tháng 8/2023, người dân khu vực đảo Cô Tô con thuộc xã Đồng Tiến, huyện Cô Tô đã phát hiện cá thể rùa biển quý hiếm xuất hiện ở khu vực.

Cá voi và rùa xuất hiện ở vùng biển đảo Cô Tô những tháng gần đây.

Cá voi và rùa xuất hiện ở vùng biển đảo Cô Tô những tháng gần đây.

Lãnh đạo huyện Cô Tô cho rằng do điều kiện khí hậu và môi trường biển của huyện Cô Tô trong lành nên thời gian gần đây, cá heo, cá voi, rùa biển… quý hiếm thường xuyên bơi vào và nổi lên mặt nước.

Theo Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, từ ngày 22/6/2023 đến ngày 14/7/2023, Ban Quản lý vịnh Hạ Long phối hợp với Viện Tài nguyên và Môi trường biển thực hiện  khảo sát, đánh giá hiện trạng sinh thái rạn san hô tại 6 khu vực: Bù Xám, Cống Đỏ, Cọc Chèo, Tùng Ngón, Lưỡi Liềm, Soi Ván trên vịnh Hạ Long. Kết quả đánh giá sơ bộ, rạn san hô tại 6 khu vực đều phát triển tốt, đặc biệt các rạn san hô tại khu vực Bù Xám và Cọc chèo có sự phát triển tốt và độ phủ cao hơn những khu vực còn lại.

Các rạn san hô ở Vịnh Hạ Long đều có dấu hiệu khôi phục tốt (Ảnh: Ban quản lý Vịnh Hạ Long).

Các rạn san hô ở Vịnh Hạ Long đều có dấu hiệu khôi phục tốt (Ảnh: Ban quản lý Vịnh Hạ Long).

Đáng chú ý, có nhiều san hô cành phát triển khi đây vốn là nhóm rất nhạy cảm với môi trường và có nguy cơ bị xâm phạm cao… Trước đó, vào năm 2015, khảo sát cho thấy không còn rạn nào thuộc loại tốt, độ phủ của các rạn tốt nhất là dưới 50% và độ phủ bình quân trên toàn vịnh chỉ còn khoảng 20%.

Việc rùa biển, cá voi xuất hiện tại vùng biển Cô Tô, san hô phục hồi trong vùng lõi di sản là một tín hiệu rất đáng mừng, cho thấy hệ sinh thái, môi trường biển đang ngày càng tốt lên, đặc biệt từ khi tỉnh Quảng Ninh đẩy mạnh việc làm sạch môi trường biển, giảm thiểu rác thải nhựa.

Thành lập ngày 30/10/1963, sau 60 năm xây dựng và phát triển, Quảng Ninh ngày nay đã là một trong những tỉnh công nghiệp, dịch vụ năng động, sáng tạo, đi đầu cả nước trên nhiều lĩnh vực.

Với vị trí địa lý đặc thù, Quảng Ninh được xem là một cửa ngõ kết nối các liên quốc gia, liên vùng, liên tỉnh.

Quảng Ninh là địa phương duy nhất ở Việt Nam có đường biên giới cả trên bộ lẫn trên biển với Trung Quốc, thị trường đông dân nhất trên thế giới. Do đó, khi hai quốc gia tiến hành hợp tác phát triển dựa theo tuyến hành lang kinh tế, Quảng Ninh là một địa phương của Việt Nam nằm trong khu vực hợp tác hành lang-con đường giữa Việt Nam và Trung Quốc bao gồm hai hành lang kinh tế là Côn Minh-Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, Nam Ninh-Bằng Tường-Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh và vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ.

Quảng Ninh còn là cửa ngõ kết nối vùng Đồng bằng Sông Hồng với vùng Trung du miền núi phía Bắc. Trên thực tế, mặc dù theo phân vùng kinh tế hiện nay, Quảng Ninh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Đồng bằng sông Hồng) nhưng về mặt địa chất và địa lý, phần nhiều diện tích của Quảng Ninh thuộc vùng núi Đông Bắc.

Bên cạnh đó, Quảng Ninh là cửa ngõ ra biển cho toàn miền Bắc, đặc biệt đi qua Quảng Ninh là đường ra biển nhanh nhất của 2 tỉnh năng động nhất vùng Trung Du và miền núi phía Bắc hiện nay là Bắc Giang và Lạng Sơn.

Cùng với Hà Nội và Hải Phòng, Quảng Ninh được xác định là một cực trong tam giác phát triển vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; trong đó Quảng Ninh tiếp giáp với Hải Phòng, tạo ra một cặp địa phương bổ trợ phát triển lẫn cho nhau, hình thành một trung tâm biển mạnh của Việt Nam.

Những yếu tố quan trọng này tạo điều kiện thuận lợi để Quảng Ninh phát triển các ngành công nghiệp, chế biến sản phẩm theo hướng xuất khẩu, trở thành trung tâm logistics, trung tâm dịch vụ phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế cả vùng.

Ngoài ra, Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi cho việc hợp tác phát triển kinh tế, công nghiệp, thương mại và du lịch trong nước và quốc tế qua đường bộ, đường thủy và đường hàng không, đặc biệt với Trung Quốc cũng như các địa phương trong vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ.