Thủ Tục Xuất Nhập Cảnh Tiếng Anh

Thủ Tục Xuất Nhập Cảnh Tiếng Anh

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CÔNG AN TỈNH ĐỒNG THÁP

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CÔNG AN TỈNH ĐỒNG THÁP

Giấy tờ cần chuẩn bị khi nhập cảnh

Dưới đây là một số giấy tờ cơ bản bạn cần chuẩn bị khi làm thủ tục nhập cảnh vào Singapore

Mặc dù Singapore đã miễn thị thực cho du khách Việt khi du lịch đến Quốc đảo này tối đa 30 ngày. Tuy nhiên, du khách vẫn cần phải có hộ chiếu còn hiệu lực sử dụng ít nhất 6 tháng để có thể du lịch tại Singapore.

Hiện nay một số quốc gia Đông Nam Á như Lào, Campuchia hay Singapore đều yêu cầu phải điền tờ khai nhập cảnh. Singapore đã chuyển từ tờ khai nhập cảnh bằng giấy sang tờ khai điện tử hay còn gọi là SG Arrival Card.

Bạn truy cập SG Arrival Card và khai báo thông tin trong vòng 3 ngày trước khi tới Singapore. Sau khi điền đầy đủ và chính xác tất cả thông tin, du khách sẽ nhận được một email xác nhận. Du khách không cần phải in thông tin ra giấy mà chỉ cần xuất trình email này khi nhân viên hải quan yêu cầu.

Vé máy bay khứ hồi: đây có thể coi là một trong những giấy tờ không thể thiếu trong quá trinh nhập cảnh khi du lịch Singapore. Điều này nhằm minh chứng cho phía kiểm soát nhập cảnh biết về kế hoạch du lịch của du khách chứ không có ý định ở lại Singapore bất hợp pháp.

Giấy tờ tùy thân: CMND hoặc thẻ CCCD còn hiệu lực sử dụng

Giấy xác nhận đặt phòng khách sạn: đây là thủ tục để hải quan Singapore chắc chắn bạn sang quốc gia họ với mục đích tốt và có nơi lưu trú rõ ràng. Thời gian lưu trú càng ngắn càng được hải quan thông qua nhanh. Nếu không có giấy xác nhận đặt phòng, khả năng du khách sẽ bị từ chối nhập cảnh khá cao vì bị nghi ngờ mục đích khi đến Singapore.

Giấy xác nhận chỗ ở: Dù ở tại khách sạn hay nhà người thân, bạn bè tại Singapore, bạn đều phải cung cấp địa chỉ rõ ràng. Trường hợp đặt phòng khách sạn trực tuyến, bạn cần xuất trình hóa đơn xác nhận khi làm thủ tục nhập cảnh.

Kể từ ngày 13 tháng 2 năm 2023, Singapore không còn yêu cầu du khách phải có hợp đồng bảo hiểm du lịch chi trả cho Covid-19. Tuy nhiên việc chuẩn bị

hay du lịch bất cứ quốc gia nào khác đều là một khoản đầu tư không hề thừa thãi.

Bảo hiểm du lịch mang lại tâm lý an tâm cho du khách khi khám phá Singapore. Du khách sẽ có sự yên tâm rằng nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào, bạn đã được bảo vệ và có sự hỗ trợ của bảo hiểm.

Tuy nhiên, khi mua bảo hiểm du lịch Singapore, hãy đảm bảo đọc kỹ các điều khoản, điều kiện và phạm vi bảo hiểm để hiểu rõ về những gì được bảo vệ và những gì không được bảo vệ

Những mẫu câu tiếng Trung giao tiếp xuất nhập cảnh

Phòng xuất nhập cảnh quốc tế ở đâu? – 国际出发大厅在哪里? – Guójì chūfā dàtīng zài nǎlǐ?

Tôi là khách du lịch, tôi đến đây để tham quan. 我是旅客。 在这里观光: Wǒ shì lǚkè. Zài zhèlǐ guānguāng:

Xin chào ngài. Tôi có thể xem hộ chiếu của ngài được không? 早上好先生。 我可以看你的护照吗? Zǎoshang hǎo xiānshēng. Wǒ kěyǐ kàn nǐ de hùzhào ma?

Mục đích chuyến đi của anh là gì? 您此行的目的是什么?: Nín cǐ xíng de mùdì shì shénme?:

Chào mừng anh đến với Trung Quốc 欢迎来到中国: Huānyíng lái dào zhōngguó

Anh có tờ khai báo thuế quan không? 你有报关单吗? Nǐ yǒu bàoguān dān ma?

Anh có gì cần khai báo hải quan không? 你有什么要申报海关吗? Nǐ yǒu shénme yào shēnbào hǎiguān ma?

Anh có mang theo đồ đạc giá trị cao hay rượu bia gì cần khai báo không? 你有任何贵重物品或酒精要申报吗? Nǐ yǒu rènhé guìzhòng wùpǐn huò jiǔjīng yào shēnbào ma?

Tôi có thể xem giấy tờ của anh không? 我可以你的各单证 吗? Wǒ kěyǐ nǐ de gè dān zhèng ma?

Làm ơn đọc rõ họ tên, tuổi và quốc tịch. 请说出你的姓名,年龄和国籍: Qǐng shuō chū nǐ de xìngmíng, niánlíng hé guójí

Anh sẽ ở đây bao lâu? 你在这里住多久? Nǐ zài zhèlǐ zhù duōjiǔ?

Tôi sẽ ở lại đây 2 tuần 我会留两个星期。 Wǒ huì liú liǎng gè xīngqi.

Anh có thể đi tiếp và chúc anh có chuyến đi vui vẻ! 您现在可以走吧,祝您旅行快乐: Nín xiànzài kěyǐ zǒu ba, zhù nín lǚxíng kuàilè

Xin hành khách lưu ý là luôn giữ hành lý bên mình. 提醒乘客不要让行李无人值守: Tíxǐng chéngkè bùyào ràng xínglǐ wú rén zhíshǒu:

Đây là tờ khai xuất cảnh. Xin ông điền vào rồi nộp tại bàn Xuất Nhập cảnh. 你的 出入境申报表 请填写,并在移民局处理: Nǐ de chūrùjìng shēnbào biǎo qǐng tiánxiě, bìng zài yímín jú chǔlǐ

Chúc quá khách đi vui vẻ! 祝你旅行愉快! Zhù nǐ lǚxíng yúkuài!

Đoạn hội thoại mẫu dùng trong tiếng Trung giao tiếp xuất nhập cảnh.

Cho tôi xem tờ khai nhập cảnh của anh được không? 我可以看看您的入境申请表吗? Wǒ kěyǐ kànkan nín de rùjìng shēnqǐngbiǎo ma?

Anh từ đâu đến? 您从哪儿来? Nín cóng nǎr lái?

Tôi đến từ Việt Nam. 我来自越南。 Wǒ láizì Yuènán.

Anh sẽ ở lại Trung Quốc bao lâu? 您要在中国待多久? Nín yào zài Zhōngguó dài duōjiǔ?

Tôi sẽ ở lại khoảng 2 tuần. 我将待两个星期左右。 Wǒ jiāng dài liǎng ge xīngqī zuǒyòu.

Anh đến Trung Quốc để làm gì? 您来中国的目的是什么? Nín lái Zhōngguó de mùdì shì shénme?

Tôi có visa du lịch. Tôi chỉ đến để tham quan và du lịch. 我持旅游签证。我只是观光旅游。 Wǒ chí lǚyóu qiānzhèng. Wǒ zhǐ shì guānguāng lǚyóu.

Anh mở vali ra được không? 请把您的箱子打开好吗? Qǐng bǎ nín de xiāngzi dǎkāi hǎo ma?

Chỉ có đồ dùng hàng ngày. 只有日常用品。 Zhǐ yǒu rìcháng yòngpǐn.

Anh có gì cần khai báo không? 您有什么要申报吗? Nín yǒu shénme yào shēnbào ma?

Tôi không có gì phải khai báo. 我没有什么申报的。 Wǒ méi yǒu shénme shēnbào de.

Tôi có mang 2 chai rượu Việt Nam và một tút thuốc lá. 我带了两瓶越南酒和一条香烟。 Wǒ dài le liǎng píng Yuènánjiǔ hé yì tiáo xiāngyān.

***Xem tiếp bài 2: Tiếng Trung Du Lịch: Đặt vé máy bay

Bài viết Tiếng Trung Du Lịch: Thủ tục xuất nhập cảnh cung cấp rất chi tiết những đoạn hội thoại và từ vựng về chủ đề xuất nhập cảnh phải không nào. Để thêm vốn từ vựng các bạn theo giõi tại đây nhé: https://tiengtrungonline.com/tu-vung-tieng-trung

Bài viết liên quan chủ đề: Thủ tục xuất nhập cảnh

Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ Tư pháp: http://www.immi-moj.go.jp/

Trước khi nhập cảnh vào nước Nhật phải xin được visa. Có nhiều loại visa và tư cách lưu trú được quyết định dựa vào mục đích đến Nhật hoặc thân phận, địa vị của người nước ngoài. Tư cách lưu trú để học ở các trường đại học, cao đẳng, trường kỹ thuật chuyên nghiệp, trường dạy nghề, cơ sở giáo dục tiếng Nhật của Nhật là “du học”. Thời gian lưu trú là 4 năm 3 tháng, 4 năm, 3 năm 3 tháng, 3 năm, 2 năm 3 tháng, 2 năm, 1 năm 3 tháng, 1 năm, 6 tháng hoặc 3 tháng.

Người có nguyện vọng du học (người làm đơn) hoặc người đại diện (ví dụ như người thân của người làm đơn hoặc nhân viên của cơ sở giáo dục tiếp nhận du học sinh) sẽ làm đơn gửi lên Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương trong nước Nhật để xin cấp “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú (COE)”.

* Người có nguyện vọng du học có thể trực tiếp làm đơn xin cấp nhưng phần lớn các cơ sở giáo dục tiếp nhận du học sinh sẽ đại diện làm việc này.

* Hãy hỏi trường bạn sẽ nhập học để biết rõ về giấy tờ cần thiết.

Khi xin cấp Giấy chứng nhận tư cách lưu trú hoặc visa, có những trường hợp yêu cầu phải nộp giấy tờ chứng minh bạn đã chuẩn bị đủ kinh phí cho những phát sinh trong thời gian du học tại Nhật.

Thông thường, cần những giấy tờ như: Giấy chứng nhận số dư tiền gửi ngân hàng của người chi trả kinh phí, Giấy chứng nhận thu nhập của các năm trước, Giấy chứng nhận nộp thuế v.v

Sau khi được cấp Giấy chứng nhận tư cách lưu trú (COE), bạn sẽ làm thủ tục xin cấp visa tại Cơ quan ngoại giao Nhật Bản tại nước ngoài ở nước bạn.

④ Giấy chứng nhận tư cách lưu trú (COE)

⑤ Giấy tờ khác trong trường hợp được yêu cầu xuất trình

Khi nhập cảnh cần những giấy tờ sau:

② Giấy phép do Cơ quan ngoại giao Nhật Bản tại nước ngoài cấp (Visa)

③ Giấy chứng nhận tư cách lưu trú (COE) (Trường hợp đã được cấp)

Thẻ cư trú (RESIDENCE CARD) được cấp cho người nước ngoài có thời gian lưu trú trên 3 tháng. Bạn luôn phải mang theo Thẻ cư trú bên người.

Trường hợp nhập cảnh ở sân bay Chitose mới, Narita, Haneda, Chubu, Kansai, Hiroshima, Fukuoka:

Khi làm thủ tục nhập cảnh sẽ được dán nhãn “được phép vào nước Nhật” vào hộ chiếu và được cấp Thẻ cư trú. Sau khi quyết định chỗ ở chính thức ở Nhật, trong vòng 14 ngày, bạn phải mang Thẻ cư trú đến trình báo tại cơ quan của chính quyền địa phương nơi bạn sinh sống để đăng ký làm công dân của địa phương đó.

Trường hợp nhập cảnh không phải từ các sân bay trên:

Khi nhập cảnh, sẽ được dán nhãn “được phép vào nước Nhật” hoặc được đóng dấu “Thẻ cư trú cấp sau” vào hộ chiếu. Sau khi quyết định chỗ ở chính thức, trong vòng 14 ngày, bạn phải mang hộ chiếu đã được đóng dấu “Thẻ cư trú cấp sau” tới trình báo tại cơ quan của chính quyền địa phương nơi bạn sinh sống. Thẻ cư trú sau khi nộp cho cơ quan của chính quyền địa phương nơi bạn sinh sống để đăng ký làm công dân, sẽ được gửi trả lại bằng đường bưu điện cho bạn theo địa chỉ cư trú mà bạn đã đăng ký .

Khi đăng ký là cư dân tại cơ quan của chính quyền địa phương nơi bạn sinh sống, dù là người nước ngoài, bạn vẫn sẽ được gửi thẻ thông báo mã số cá nhân (My Number). Một My Number chỉ được cấp cho 1 người và cần khi làm thủ tục tại các cơ quan chính quyền. Thẻ gồm 12 số, khác với 12 số ghi trên Thẻ cư trú. My Number được yêu cầu xuất trình trong những trường hợp dưới đây, hãy cất giữ cẩn thận “Thẻ thông báo mã số” và “Thẻ cá nhân” vì có ghi mã số cá nhân trên đó.

Trường hợp đến Nhật để dự thi, trước khi sang Nhật, cần mang Phiếu dự thi đến Cơ quan ngoại giao của Nhật ở nước ngoài đề xin cấp visa “lưu trú ngắn hạn”. Thời gian có thể lưu trú là 15 ngày, 30 ngày hoặc 90 ngày. Tuy nhiên, đối với các nước thuộc đối tượng được miễn visa thì bạn không cần làm thủ tục xin cấp visa.

* Trường hợp được miễn visa khi sang dự thi vẫn bắt buộc phải về nước để xin visa “Du học”.

Tư cách lưu trú “Du học” cho phép bạn đến Nhật để học tập chứ không phải làm việc. Tuy nhiên, khi bạn đi làm thủ tục và xin được “Giấy phép hoạt động ngoài tư cách lưu trú” của Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương thì bạn có thể đi làm thêm. Tham khảo trang 38.

* Người nhập cảnh lần đầu, với tư cách lưu trú “Du học”, nếu thời gian lưu trú vượt quá 3 tháng, khi tái nhập cảnh, có thể xin “Giấy phép hoạt động ngoài tư cách lưu trú” khi xin đóng dấu nhập cảnh tại sân bay.

* Sau khi đến Nhật muốn xin “Giấy phép hoạt động ngoài tư cách lưu trú” thì nộp đơn xin tại Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương.

Du học sinh nếu muốn về nước một thời gian hoặc sang nước khác cần nhận được giấy phép tái nhập cảnh tại Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương v.v. (hoặc ở một số sân bay) trước khi rời khỏi Nhật Bản. Nếu không nhận được giấy phép tái nhập cảnh cần xin cấp lại visa tại Cơ quan ngoại giao của Nhật Bản tại nước ngoài, vì thế hãy lưu ý. Tuy nhiên, những người cư trú thời gian dài có hộ chiếu passport) còn hiệu lực và Thẻ cư trú, khi rời Nhật Bản và có ý định quay trở lại trong vòng 1 năm kể từ ngày xuất cảnh (đánh dấu vào cột được chỉ định trong Thẻ ED dùng để tái xuất nhập cảnh v.v.) về nguyên tắc không cần xin phép tái nhập cảnh (thời hạn lưu trú của người đó dưới 1 năm thì được phép tái nhập cảnh theo thời hạn lưu trú).

Nếu quá thời gian lưu trú được quy định khi nhập cảnh, trường hợp muốn tiếp tục ở lại Nhật Bản, phải xin phép gia hạn thời gian lưu trú tại Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương. Nếu quá thời gian lưu trú (thông thường cần nộp đơn xin gia hạn trước khi hết hạn lưu trú khoảng 3 tháng) sẽ bị coi là lưu trú bất hợp pháp và sẽ bị xử phạt hoặc trục xuất về nước.

Nếu quên không gia hạn sẽ vi phạm luật lưu trú dẫn đến bị đuổi học hoặc không thể nhận được học bổng nữa.

Trước khi rời khỏi Nhật Bản, nhất định phải xuất trình Thẻ cư trú và đánh dấu vào cột được chỉ định trong Thẻ ED dùng để tái xuất nhập cảnh.

Khi kết thúc hoạt động hiện tại và muốn tiến hành các hoạt động với tư cách lưu trú khác, phải nhận được sự cho phép thay đổi tư cách lưu trú tại Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương.

Khi kết thúc hoạt động hiện tại và muốn tiến hành các hoạt động với tư cách lưu trú khác, phải nhận được sự cho phép thay đổi tư cách lưu trú tại Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương.

Trường hợp người làm đơn khai báo giả các hoạt động, lý lịch hoặc làm giả giấy tờ v.v. sẽ bị tước bỏ tư cách lưu trú.

Mặc dù có tư cách lưu trú “du học” nhưng không tiến hành các hoạt động tương ứng với tư cách lưu trú đó 3 tháng trở lên ví dụ như không đi đến trường học v.v. sẽ bị tước bỏ tư cách lưu trú trừ trường hợp có lý do chính đáng.

Vợ (chồng) hoặc con cái của du học sinh có tư cách lưu trú “du học” và đang học tại trường đại học v.v. có thể lưu trú tại Nhật với tư cách “lưu trú gia đình” tương ứng với thời gian lưu trú của du học sinh đó. Bản thân du học sinh khi đã quen với cuộc sống bên Nhật và chuẩn bị sẵn sàng bao gồm cả mặt kinh tế hãy mời người thân sang Nhật.

Bạn cần đặc biệt lưu ý nếu người thân của bạn sang Nhật với visa “lưu trú ngắn hạn (Temporary visitor)” (hay còn gọi là “visa du lịch” ) thì khó chuyển đổi sang tư cách lưu trú “lưu trú gia đình (Dependent)” .

Trường hợp thay đổi tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, quốc tịch hoặc chuyển nơi học tập như chuyển sang trường khác v.v. phải nộp đơn lên Cục quản lý xuất nhập cảnh địa phương. Ngoài ra, nếu thay đổi nơi ở, về nước cần nộp đơn chuyển đi hoặc chuyển đến cho cơ quan của chính quyền địa phương.

Bạn có dự định du lịch Singapore, nhưng còn lo lắng vì chưa có kinh nghiệm trong quá trình làm thủ tục xuất nhập cảnh. Đừng Lo Lắng vì điều này! MangoTrip sẽ giúp bạn tìm hiểu về thủ tục xuất nhập cảnh Singapore Mới Nhất, giúp du khách có một trải nghiệm du lịch suôn sẻ. Việc hiểu rõ và tuân thủ các thủ tục nhập cảnh là điều cần thiết giúp bạn có chuyến du lịch đến Quốc đảo xinh đẹp này.