Thực tập kế toán là một giai đoạn quan trọng trong quá trình học tập và phát triển sự nghiệp của sinh viên ngành kế toán. Đây là khoảng thời gian mà sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn công việc tại các doanh nghiệp, tổ chức tài chính hoặc công ty kiểm toán. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thực tập kế toán là gì, những điều cần biết khi bắt đầu thực tập, mục tiêu và các lợi ích mà nó mang lại cho sinh viên. Khám phá ngay!
Thực tập kế toán là một giai đoạn quan trọng trong quá trình học tập và phát triển sự nghiệp của sinh viên ngành kế toán. Đây là khoảng thời gian mà sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn công việc tại các doanh nghiệp, tổ chức tài chính hoặc công ty kiểm toán. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thực tập kế toán là gì, những điều cần biết khi bắt đầu thực tập, mục tiêu và các lợi ích mà nó mang lại cho sinh viên. Khám phá ngay!
Một số công việc thực tập được trả lương nhưng với thực tập kế toán thì thường sẽ không. Trừ khi bạn thực tập toàn thời gian, vừa thực tập kế toán lại kiêm hành chính, nhân sự thì bạn có thể nhận từ 1,5 - 4 triệu/tháng (tùy công ty) nhưng thường thì sẽ là thực tập không lương.
Lương của Thực tập kế toán bao nhiêu mỗi tháng?
Có lẽ, câu hỏi mà hầu hết thực tập sinh kế toán đều quan tâm là không biết liệu đi thực tập kế toán có thực sự được tiếp xúc với sổ sách, chứng từ, hóa đơn hay chỉ "cưỡi ngựa xem hoa"? Rất khó để có câu trả lời xác đáng cho thắc mắc này vì chính sách của mỗi doanh nghiệp sẽ khác nhau. Một số bên có thể cho phép thực tập sinh được tiếp cận với tài liệu, sổ sách - dù không phải tất cả nhưng ít nhất bạn cũng sẽ biết cách vận hành, xử lý công việc của một nhân viên kế toán. Trong khi đó, rất nhiều công ty gần như không để thực tập sinh kế toán tham gia quá trình xử lý số liệu. Điều này cũng dễ hiểu vì nghiệp vụ kế toán liên quan đến tình hình tài chính, kinh doanh, thậm chí bao gồm nhiều thông tin bảo mật nên không thể dễ dàng công khai với "người ngoài", nhất là khi bạn chưa có kinh nghiệm thì có thể nhầm lẫn, sai sót...
Nhìn chung, bạn nên kỳ vọng rằng mình thực tập kế toán trong các công ty mà ít nhiều cho phép bạn tiếp xúc một chút với nghiệp vụ kế toán, cũng đừng quên bày tỏ mong muốn được học hỏi và/ hoặc được tiếp xúc với phần mềm kế toán.
Đọc thêm: Danh sách việc làm thực tập sinh phổ biến
Nhiệm vụ cụ thể của thực tập sinh kế toán ở mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ khác nhau nhưng hiểu đơn giản thì khi đi thực tập kế toán, bạn sẽ làm các công việc sau:
Quá trình thực tập cho vị trí này thường kéo dài từ 3 đến 6 tháng tuỳ thuộc vào chính sách công ty.
Nếu bạn vẫn đang loay hoay tìm việc làm thực tập sinh kế toán thì JobsGO là địa chỉ mà bạn không thể bỏ qua. Với sự nỗ lực không ngừng, luôn tiếp cận với những xu hướng tuyển dụng mới, JobsGO được rất nhiều doanh nghiệp tin tưởng đồng hành trong hành trình tìm kiếm ứng viên tiềm năng. Vậy nên, hiện nay, trên website JobsGO có rất nhiều tin đăng tuyển dụng thực tập sinh kế toán. Các bạn có thể ghé qua và lựa chọn cho bản thân một công việc phù hợp. Đồng thời, có thể tham khảo cách làm CV tại JobsGO với đa dạng các lĩnh vực, ngành nghề, trình độ chuyên môn.
Mong rằng, bài viết này sẽ giúp các bạn có những cái nhìn chân thực về vị trí thực tập sinh kế toán. JobsGO chúc các bạn sẽ luôn giữ được ngọn lửa nhiệt huyết với ngành và có thể tìm được công việc để phát triển bản thân trong thời gian sớm nhất.
Hiện nay, các doanh nghiệp tuyển thực tập sinh kế toán thường có các đại lợi sau đây:
Kế toán được xem là công việc “khó nhằn” với những đòi hỏi rất cao về trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm. Vậy nên, để có thể được nhận vào vị trí chính thức, các bạn sinh viên cần trải nghiệm trong vị trí thực tập để trau dồi thêm kinh nghiệm và kỹ năng cho mình. Vậy, hãy cùng JobsGO tìm hiểu kỹ hơn về việc làm thực tập sinh kế toán trong bài viết dưới đây!
Việc xác định mục tiêu rõ ràng và cụ thể sẽ giúp sinh viên có định hướng học tập và làm việc hiệu quả, từ đó đạt được thành công trong sự nghiệp kế toán. Mục tiêu của thực tập sinh kế toán bao gồm hai nhóm mục tiêu chính: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn.
Việc xác định mục tiêu rõ ràng và cụ thể sẽ giúp sinh viên có định hướng học tập và làm việc hiệu quả
Tìm việc làm thực tập kế toán không khó, thường là do trường hoặc khoa liên hệ, cũng có thể là do người quen hoặc bạn tự ứng tuyển qua các kênh tuyển dụng. Với trường hợp được giới thiệu thì bạn chỉ cần lưu ý tuân thủ các quy định, thái độ tốt; trong khi tự ứng tuyển thì bạn sẽ phải làm nhiều hơn để tự dành cho mình một cơ hội. Lưu ý cơ bản gồm có:
Ngoài ra, thực tập kế toán cũng cần có kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn, tính toán nhanh, kỹ năng phân tích. Nếu như bạn có thể làm tốt công việc của mình ngay từ vai trò thực tập sinh, bạn sẽ có thể chứng minh năng lực và thậm chí là được giữ lại làm việc chính thức. Chúc bạn may mắn và thành công!
LỘ TRÌNH THỰC TẬP Chương trình TTS sẽ kéo dài trong 06 tháng . Tham gia sâu vào các nhiệm vụ chuyên môn theo hướng dẫn chi tiết, cầm tay chỉ việc.(Dưới đây là dự kiến các giai đoạn, nếu các bạn muốn lên vị trí nhân viên sớm hơn đều được cân nhắc)
Nhiệm vụ 1: Luyện tập nhập liệu số liệu lên phần mềm Misa và khác theo yêu cầu (80%).
Nhập dữ liệu của Marketing & Kinh doanh trên phần mềm (Các số liệu hiện tại và tồn đọng). Cơ hội của bạn:
)Nhiệm vụ 2: Hỗ trợ phần hành Kế toán Nội bộ (20%).
2.) Giai đoạn 2 – Dự kiến từ T4/2025: Quản lý Vận đơn; Thực hành Kế toán Nội bộ (30 – 50% - tùy khả năng phát triển của TTS); Hỗ trợ nghiệp vụ khác theo phân công của quản lý .
Các nhiệm vụ khác theo định hướng của TTS và phân công của quản lý.
Thực tập sinh kế toán là người hỗ trợ bộ phận kế toán triển khai các công việc thuộc phụ trách của phòng ban. Cụ thể như lưu trữ thông tin về doanh thu và chi phí hoạt động doanh nghiệp, bảng lương nhân sự, hàng tồn kho và báo cáo tài chính…
Công việc của thực tập sinh kế toán thường bao gồm nhiều nhiệm vụ đa dạng, tùy thuộc vào yêu cầu của công ty và mức độ kinh nghiệm của thực tập sinh. Dưới đây là một số công việc phổ biến mà thực tập sinh kế toán có thể đảm nhận:
Nếu bạn hoàn thành quá trình thực tập với hiệu suất cao và để lại ấn tượng tốt, khả năng cao bạn sẽ được xem xét để tiếp tục làm việc chính thức cho công ty. Tuy nhiên, điều này còn tuỳ thuộc vào nhu cầu và chính sách của từng công ty.
Để tạo ấn tượng và thu hút nhà tuyển dụng, ứng viên nên tập trung chọn lọc những thông tin quan trọng khi viết CV, bao gồm thông tin cá nhân, trình độ học vấn, mục tiêu nghề nghiệp, các kỹ năng mềm, và các chứng chỉ liên quan (nếu có). Để biết thêm chi tiết, bạn có thể tham khảo dưới đây:
Việc trình bày rõ ràng, ngắn gọn và sử dụng ảnh chân dung thật sẽ giúp CV của bạn thu hút nhà tuyển dụng và tạo được ấn tượng tích cực.
Chi tiết cách viết cv xin thực tập dành cho các bạn ứng viên mới.
Việc trình bày rõ ràng, ngắn gọn và sử dụng ảnh chân dung thật sẽ giúp CV của bạn thu hút nhà tuyển dụng và tạo được ấn tượng tích cực