Tỉnh Nào Của Nhật Bản Bị Động Đất

Tỉnh Nào Của Nhật Bản Bị Động Đất

Một trận động đất mạnh đã tàn phá bán đảo Noto, miền Trung Nhật Bản vào đúng ngày đầu năm mới 2024, khiến 62 người thiệt mạng theo báo cáo tạm thời. Theo Viện Vật lý Địa cầu Hoa Kỳ (USGS), trận động đất được ghi nhận ở mức 7,6 độ richter.

Một trận động đất mạnh đã tàn phá bán đảo Noto, miền Trung Nhật Bản vào đúng ngày đầu năm mới 2024, khiến 62 người thiệt mạng theo báo cáo tạm thời. Theo Viện Vật lý Địa cầu Hoa Kỳ (USGS), trận động đất được ghi nhận ở mức 7,6 độ richter.

Một ngôi nhà bị đổ nghiêng sau một trận động đất tại tỉnh Kagoshima, Nhật Bản ngày 8-8-2024.

Nhật Bản đang gấp rút chuẩn bị ứng phó với nguy cơ xảy ra siêu động đất trong khoảng 1 tuần tới sau khi JMA ban hành cảnh báo sau trận động đất có độ lớn 7,1 ở vùng biển ngoài khơi tỉnh Miyazaki, ở rìa phía Tây của rãnh Nankai, làm rung chuyển khu vực Tây Nam nước này.

Các chuyên gia cảnh báo, nếu siêu động đất xảy ra, các đợt rung chấn mạnh kèm theo sóng thần cao có thể tàn phá trên diện rộng, từ vùng Kanto ở phía Tây bao gồm Tokyo đến vùng Kyushu và Okinawa ở phía Nam.

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc tế xem các tin, bài liên quan.

ABC News ngày 9-8 đưa tin, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio quyết định hủy chuyến công du tới Trung Á để tập trung chỉ đạo công tác ứng phó của chính phủ, sau khi các nhà khoa học kêu gọi người dân chuẩn bị cho một "trận siêu động đất" có thể xảy ra ngoài khơi bờ biển phía Nam của đất nước.

Ngày 8-8, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JWA) cảnh báo trong một tuần tới sẽ xảy ra hàng loạt dư chấn sau trận động đất có độ lớn 7,1 chiều cùng ngày ở khu vực Tây Nam nước này.

Chợ sáng ở thành phố Wajima, một trong ba chợ sáng lớn nhất Nhật Bản với hàng trăm gian hàng, đã bị tàn phá do hỏa hoạn sau động đất chiều 1/1.

Các nhân chứng nói trận động đất ngày đầu năm tại Nhật có rung chấn rất mạnh, xảy ra liên tục, khiến nhà cửa rung lắc dữ dội.

Nhà cửa sụp đổ, nhiều tuyến đường bị hư hỏng khi trận động đất 7,6 độ làm rung chuyển miền trung Nhật Bản ngày 1/1.

Giới chức Nhật Bản nói rằng nước này đã trải qua 155 trận động đất kể từ ngày 1/1, trong đó mạnh nhất là trận 7,6 độ ở tỉnh Ishikawa.

Nhiều vùng chịu ảnh hưởng nặng bởi động đất ở Nhật Bản gần như bị cô lập, gây khó cho nỗ lực cứu hộ và thống kê thiệt hại.

Video từ máy quay công cộng cho thấy mặt đất rung chuyển, nhiều ngôi nhà đổ sập và cháy sau trận động đất 7,6 độ ở miền trung Nhật Bản.

Nga, Hàn Quốc và Triều Tiên phát cảnh báo sóng thần tại các vùng giáp Biển Nhật Bản, yêu cầu người dân sơ tán đến nơi an toàn.

Trận động đất 7,6 độ làm rung chuyển miền trung Nhật Bản, dẫn đến cảnh báo sóng thần cho nhiều khu vực ở bờ biển tây bắc nước này.

Vào tháng 3/2011, một trận động đất mạnh 9 độ xảy ra ngoài khơi phía đông Nhật Bản, dịch chuyển trục Trái Đất và rút ngắn thời gian trong ngày.

Động đất 6,8 độ xảy ra ngoài khơi đông bắc Nhật Bản sáng nay với tâm chấn gần trận động đất năm 2011, song không có cảnh báo sóng thần.

Trận động đất mạnh 7,3 độ khiến hơn 120 người bị thương, phá hủy nhiều công trình và khiến cuộc sống người dân Nhật Bản đảo lộn.

Aoi Hoshino lặng lẽ quét dọn những mảnh vỡ sau trận động đất mạnh hơn 7 độ đêm 13/2, hồi tưởng lại thảm họa kinh hoàng ở Fukushima năm 2011.

Trận động đất mạnh 7,1 độ xảy ra ở đông bắc Nhật Bản lúc 23h08 (21h08 giờ Hà Nội) hôm nay, khiến nhiều tòa nhà ở Tokyo rung lắc.

Tâm chấn nằm cách thủ phủ tỉnh Miyazaki khoảng 37 km về phía đông nam, Nhật Bản không đưa ra cảnh báo sóng thần.

Trận động đất 6,7 độ hôm qua ở Hokkaido, Nhật Bản, khiến sân bay rung lắc mạnh, gây ra lở đất, mất điện và khiến ít nhất 16 người chết.

Một bé gái nằm trong số ba nạn nhân thiệt mạng khi động đất mạnh xảy ra ở tỉnh Osaka, Nhật Bản sáng nay.

Video ghi lại cảnh một vật thể đang cháy và bay qua bầu trời thành phố Fukushima, Nhật Bản sau động đất gây chú ý.

Một số công ty Trung Quốc treo biển quảng cáo theo hướng kích động tâm lý hả hê trước thảm họa động đất ở Nhật Bản.

Ít nhất 11 người đã chết do phải sống trong những nơi trú ngụ thiếu thốn điều kiện sống cơ bản sau động đất ở Nhật Bản.

Trận động đất mạnh tại Nhật Bản khiến nhà máy của Sony chuyên sản xuất cảm biến dùng trên iPhone phải tạm ngừng hoạt động.

"Đô Đạo Phủ Huyện" (都道府県, To Dō Fu Ken?) là cấp hành chính địa phương thứ nhất trong hai cấp hành chính địa phương chính thức hiện nay ở Nhật Bản. Cấp hành chính này có tổng cộng 47 đô đạo phủ huyện, trong đó có 1 đô (Tokyo), 1 đạo (Hokkaido), 2 phủ (Kyoto và Osaka), 43 huyện. Tuy nhiên, giữa các đô, đạo, phủ và huyện hiện nay không có phân biệt gì về mặt quyền hạn hành chính, do vậy trong tiếng Việt thì cấp hành chính này được gọi chung là "tỉnh" (nhưng đôi khi Tokyo lại bị truyền thông Việt Nam coi nhầm là "thành phố trực thuộc trung ương" giống như Hà Nội hay Bắc Kinh). Người đứng đầu mỗi đô đạo phủ huyện là được gọi là Tri sự (知事, Chiji?, truyền thông Việt Nam thường dùng từ "Thống đốc" hoặc "Tỉnh trưởng"), do dân bầu trực tiếp từng nhiệm kỳ 4 năm. Các tỉnh được chia thành các hạt, bao gồm các thành phố (市 (thị), shi?), thị trấn (町 (đinh), chō/machi?) và làng (村 (thôn), son/mura?); riêng ở Tokyo còn có 23 khu đặc biệt (特別区 (đặc biệt khu), tokubetsu-ku?).

Hệ thống hành chính hiện tại được triều đình Minh Trị thiết lập từ tháng 7 năm 1871 sau khi bãi bỏ hệ thống phiên (廃藩置県 haihan-chiken, phế phiên trí huyện). Dù ban đầu có hơn 300 đơn vị đạo, phủ, huyện, con số này được giảm xuống còn 72 đơn vị cuối năm 1871 rồi lại giảm còn 47 đơn vị năm 1888. Luật tự trị địa phương năm 1947 của Chính phủ Nhật Bản đã chuyển thêm một số quyền lực cho cấp đô, đạo, phủ, huyện.

Các tỉnh của Nhật Bản cũng thường được nhóm thành 8 vùng địa phương (地方 (Địa Phương), Chihō?). Những vùng này không được nêu rõ một cách chính thức, chúng không có các quan chức được bầu cử và cũng không có các cơ quan hợp nhất, nhưng việc phân tỉnh dựa trên vùng địa lý thì vẫn diễn ra theo truyền thống.[1] Cách phân nhóm này được phản ánh trong mã ISO của Nhật Bản.[2] Từ Bắc tới Nam (đánh theo thứ tự ISO 3166-2:JP), các tỉnh của Nhật Bản và vùng mà chúng thường được phân loại gồm:

Ghi chú: ¹ tính đến năm 2000 — ² km² — ³ người/km²

Bảng dưới đây không bao gồm tất cả lãnh thổ do Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng, chẳng hạn như Mãn Châu.

Tin tức cập nhật liên quan đến Động đất tại Nhật Bản