Phó Giám Đốc Thái Nguyên

Phó Giám Đốc Thái Nguyên

Tổng Biên tập: Nguyễn Tuấn Anh

Tổng Biên tập: Nguyễn Tuấn Anh

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp cũng quyết định bổ nhiệm:

Ông Lương Văn Phú - Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư tỉnh, giữ chức vụ Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư tỉnh;

Ông Lâm Văn Vũ - Trưởng khoa Điện - Điện tử, Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng.

Ông Cao Thái Phong - Trưởng phòng Phòng Tổ chức - Hành chính, Vườn Quốc gia Tràm Chim, giữ chức vụ Phó Giám đốc Vườn Quốc gia Tràm Chim.

Ngoài ra, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp điều động ông Mai Văn Đối – Huyện ủy viên, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Bình đến công tác tại Liên minh Hợp tác xã tỉnh và giới thiệu để Liên minh Hợp tác xã tỉnh bầu giữ chức vụ Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Các quyết định có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2024.

Tại buổi lễ, ông Phạm Thiện Nghĩa - Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp đề nghị các cán bộ nhận quyết định phải phát huy hết năng lực và trí tuệ của mình để đáp lại niềm tin của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các sở, ngành tỉnh.

Nhận định năm 2024 sẽ có nhiều nhiệm vụ và mục tiêu lớn phải hoàn thành, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp kỳ vọng, với việc kiện toàn nhân sự đồng loạt lần này, Đồng Tháp bước vào năm mới với khí thế mới, tinh thần mới, lạc quan mới và quyết tâm mới.

Không chỉ là những cá nhân mà các phương tiện truyền thông đại chúng cũng sử dụng từ ngữ chưa thống nhất.

Ngay trên một tờ báo cũng có sự khác nhau giữa các tin, bài và phổ biến hơn là giữa các trang tin ở trong nước với các trang tin ở nước ngoài.

Có thể ai đó cho là "viết sao cũng hiểu mà", nhưng thiết nghĩ sẽ hay hơn nếu mọi người để ý hơn để viết đúng hơn, nhất là khi báo, đài thường được kỳ vọng sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn.

Nhắc đến những người từng đảm nhận các chức vụ, công việc nào đó mà nay đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc nữa, nhiều báo, đài dùng từ "nguyên".

Chẳng hạn, nguyên chủ tịch nước, nguyên thủ tướng, nguyên tổng giám đốc... Tuy nhiên, cũng phản ánh về những cá nhân như thế ở nước ngoài thì hầu hết các trang quốc tế của các báo đều dùng "cựu". Ví dụ: cựu tổng thống Mỹ Obama, cựu tổng thống Ukraine Saakashvili...

"Cựu" tức là cũ, thuộc thời trước, trái với "tân" (mới) hoặc "trước kia từng là" ứng với người giữ chức vụ, phận sự nào đó. Còn "nguyên" là cái gốc, cái vốn có từ ban đầu.

Đối với những người đã nghỉ, đã thôi không còn giữ chức nữa thì dùng "cựu" như cách thường dùng nêu trên của các trang báo quốc tế là rất chính xác.

Như thế, khi đưa tin mới xảy ra đối với ông Lê Quang Thung, người giữ chức chủ tịch hội đồng thành viên Tập đoàn Cao su Việt Nam từ tháng 3-2010 và về hưu vào đầu tháng 1-2012, từ "cựu" nên được chọn lựa vì vừa đúng vừa ngắn để viết là "khởi tố cựu chủ tịch tập đoàn cao su".

Với người còn làm việc, đang giữ chức vụ, khi muốn thông tin về công việc, chức vụ trước đó của họ thì dùng "nguyên".

Ở nước mình, do có nhiều người có nhiều chức nên để đỡ rối thì có thể chọn chức liền trước đó để giới thiệu. Ví dụ, nói về ông Trương Quang Nghĩa - bí thư Thành ủy Đà Nẵng - thì có thể ghi thêm là "nguyên bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải".

"Nguyên", "cựu" không theo quy chuẩn nào

Các nhà ngôn ngữ học cũng bàn luận nhiều nhưng mỗi người giải nghĩa theo cách hiểu của riêng mình.

Có nhiều ý kiến cho rằng từ "cựu" là chỉ người nào đó sau khi rời chức vụ trước đó của mình thì về hưu luôn, không còn làm chức vụ khác nữa; còn từ "nguyên" là chỉ người nào đó sau khi rời chức vụ trước đó nhưng không về hưu mà vẫn tham gia một số chức vụ khác nữa.

Ví dụ: ông H hiện nay là bí thư thành ủy nhưng ông là nguyên bộ trưởng.

Trên các sách báo và các phương tiện thông tin của nước ta, việc dùng hai từ "nguyên" và "cựu" không tuân theo một quy chuẩn nào mà tùy thuộc vào mục đích của người dùng.

Ví dụ: đối với những cá nhân đều gọi là "nguyên", chứ không gọi là "cựu".

Không chỉ đối với các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước, mà đối với cả người phạm tội, các cơ quan tiến hành tố tụng cũng gọi là "nguyên".

Ví dụ: bị cáo Phạm Thanh B, nguyên là chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty Y...

Còn từ "cựu" chỉ được dùng đối với danh từ chung (số nhiều) như: họ đều là cựu sinh viên Trường Chu Văn An; các cựu chiến binh, cựu quân nhân, cựu thanh niên xung phong...

Xem ra việc dùng hai từ "nguyên" và cựu" cũng phức tạp và nếu dùng không đúng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự trong sáng của tiếng Việt.

(TNO) Liên quan đến vụ án “Trần Văn Dũng cùng đồng bọn tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài”, sáng nay 22.2, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã thực hiện bắt, tạm giam ông Dương Tự Trọng.

Ông Trọng là em trai ông Dương Chí Dũng - nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng công ty Hàng hải VN (Vinalines), bị bắt về hành vi tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài trái phép theo điều 275 bộ luật Hình sự.

Ông Trọng, 52 tuổi, cấp bậc đại tá, nguyên là Phó giám đốc Công an TP.Hải Phòng. Sau khi ông Dương Chí Dũng bỏ trốn và bị Cơ quan CSĐT, Bộ Công an truy nã, ông Trọng được điều chuyển làm Cục phó Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội, Bộ Công an.

Trước đó, Cơ quan An ninh Điều tra, Bộ Công an cũng đã khởi tố và bắt giam thượng tá Vũ Tiến Sơn (47 tuổi, nguyên Phó trưởng phòng CSĐT tội phạm hình sự, Công an TP.Hải Phòng), Vũ Văn Sáu (44 tuổi, Trưởng công an xã An Thọ, H.An Lão, TP.Hải Phòng), Phạm Đình Nghiên (43 tuổi, Phó trưởng Công an xã An Thọ), Hà Trọng Tuấn (48 tuổi, ở đường Lê Lợi, Q.Ngô Quyền, TP.Hải Phòng), trung tá Hoàng Văn Thắng (43 tuổi, Đội trưởng thuộc Phòng Cảnh sát Môi trường, Công an TP.Hải Phòng), thiếu úy Nguyễn Trọng Ánh (cán bộ Phòng CSĐT tội phạm hình sự, Công an TP.Hải Phòng) và hiện truy nã gắt gao Đồng Xuân Phong (nguyên cán bộ Cục Hải quan Hải Phòng).

Trong một diễn biến khác, mới đây em rể ông Dương Chí Dũng và Dương Tự Trọng là đại tá Nguyễn Bình Kiên, Phó giám đốc Công an TP.Hải Phòng vừa bị khai trừ Đảng vì vi phạm nghiêm trọng quy định công tác nghiệp vụ của ngành công an và xâm phạm quyền tự do cá nhân của công dân...

Ngôi nhà của ông Dương Tự Trọng ở khu Phú Hải, quận Dương Kinh, TP.Hải Phòng - Ảnh P.H.Sâm

- Là người thông thạo hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Hàn Quốc, nhanh nhạy nắm bắt được chiến lược của công ty mẹ và đặc điểm nhu cầu của khách hàng.

- Có bằng đại học trở lên và ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm ở vị trí tương đương

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa (thứ 5 từ trái sang) trao quyết định, Giám đốc Sở Nội vụ tặng hoa chúc mừng cán bộ lãnh đạo thuộc các sở

Cụ thể, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp bổ nhiệm:

Bà Nguyễn Lâm Thanh Thủy - Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, giữ chức vụ Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông.

Ông Đào Quốc Tuấn - Chánh Văn phòng Sở Giao thông vận tải, giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải.

Ông Phan Văn Ê - Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Thanh Bình, giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Y tế.

Ông Lê Giang - Chánh Thanh tra Sở Tài chính, giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Tài chính.

Ông Huỳnh Minh Đường - Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi, thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.